SÁCH: LUẬN VỀ LỬA CÀN KHÔN

Thảo luận trong 'MINH TRIẾT VỀ VŨ TRỤ: LINH HỒN - SINH KHÍ - TỨ ĐẠI - CON NGƯỜI VÀ TÂM THỨC' bắt đầu bởi abc, 11 Tháng mười 2019.

  1. abc

    abc Ban điều hành

    Tham gia ngày:
    23 Tháng năm 2012
    Bài viết:
    3
    Điểm thành tích:
    1
    CHUYÊN MỤC: THẢO LUẬN VỀ SÁCH LUẬN VỀ LỬA CÀN KHÔN CỦA CHÂN SƯ DK

    DƯỚI ĐÂY LÀ MỤC LỤC SÁCH - LÀM CƠ SỞ TRA CỨU VÀ THẢO LUẬN
    (Thống nhất phương pháp đọc và thảo luận sách Luận về lửa càn khôn)
    MỤC LỤC

    Trang (Anh ngữ)

    Các định đề mở đầu ............................................................. 3

    Các Đoạn Thiền Kinh ........................................................... 11

    Tiết Một

    Các Nhận Xét Mở Đầu ........................................................ 37

    I. Lửa trong Đại Thiên Địa ................................................. 37

    II. Lửa trong Tiểu Thiên Địa ............................................... 45

    III. Lửa trong Biểu Lộ ....................................... 48

    Đoạn A . Lửa Nội Tại của các Thể .................................... 55

    I. Ba Vận Hà ........................................................................ 55

    II. Hoả tinh linh và Hoả Thiên Thần ............................... 65

    III. Đoạn B. Cung Phàm Ngã và Lửa Thứ Nhất ................... 69

    I. Công việc của ba cung

    II. Cung phàm ngã và các nguyên tử thường tồn .......... 71

    III. Cung phàm ngã và Luật Nghiệp quả ....................... 73

    IV. Đoạn C. Thể Dĩ Thái và Prana ...................................... 77

    V. I. Bản chất của thể dĩ thái ........................................ 77

    1. Mục đích thể dĩ thái – Mô tả .................................... 78

    2. Tám phát biểu ....................................... 81

    3. II. Bản chất của Prana ....................................... 87

    1. Prana thái dương ...................................... 90

    2. Prana hành tinh ...................................... 91

    3. Prana của hình hài ...................................... 93

    4. III. Chức năng của thể dĩ thái ...................................... 97

    1. Đó là nơi tiếp nhận prana ...................................... 97

    2. Đó là nơi đồng hoá prana ...................................... 99

    3. Đó là nơi truyền prana ......................................... 101

    4. Các xáo trộn của thể dĩ thái ..................................... 104

    5. IV. Dĩ thái trong Đại Thiên Địa và Tiểu Thiên Địa ..........111

    1. Hành Tinh Thượng Đế và các dĩ thái ..................... 111

    2. Dĩ thái vũ trụ và thái dương hệ .............................. 116

    3. Mục đích che chở của thể dĩ thái ............................ 122

    V. Sự chết và thể dĩ thái ........................................ 128

    Đoạn D – Kundalini và xương sống .................................. 134

    I. Kundalini và ba tam giác ........................................ 135

    1. Trong đầu ........................................ 135

    2. Trong cơ thể ........................................ 135

    3. Ở chót xương sống ........................................ 135

    II. Việc đi lên của Kundalini ........................................ 139

    Đoạn E - Chuyển động trên cõi trần và cõi cảm dục ....... 141

    I. Các nhận xét mở đầu ........................................ 141

    II. Các hiệu quả của chuyển động quay .......................... 152

    III. Các tính chất của chuyển động quay ......................... 157

    IV. IV. Chuyển động quay và biểu tượng học ...................... 159

    V. V. Chuyển động và các trung tâm lực ........................... 161

    1. Bản chất các trung tâm lực ......................................... 163

    2. Các trung tâm lực và các cung ................................... 173

    3. Các trung tâm lực và Kundalini ............................... 183

    4. Các trung tâm lực và các giác quan ......................... 185

    5. Các trung tâm lực và điểm đạo ................................ 207

    Đoạn F - Định Luật Tiết Kiệm ........................................ 214

    I. Hiệu quả của Định Luật Tiết Kiệm trong vật chất .... 214

    II. Các định luật phụ của Định Luật Tiết Kiệm .............. 219

    1. Định Luật Rung Động ......................................... 219

    2. Định Luật Thích Nghi ........................................... 219

    3. Định Luật Đẩy ............................................ 219

    4. Định Luật Ma Sát ............................................. 219

    Tiết Hai


    Các câu hỏi mở đầu ................................................223

    I. Liên hệ gì của Con với Mặt Trời ? ............................... ..225

    II. Sự tiến hoá là gì và nó nối tiếp như thế nào? ............. ..231

    III. Tại sao Thái Dương hệ tiến hoá theo đường lối nhị

    nguyên ? .................................................................................. 237

    IV. Tâm thức là gì và vị trí của nó trong hệ thống là gì? . .. 243

    V. Có sự tương đồng trực tiếp giữa một Thái dương hệ, một hành tinh, một con người và một nguyên tử hay không ?...245

    VI. Trạng thái trí tuệ là gì ? Ai là con của Trí Tuệ ? ....... 259

    VII. Tại sao có sự tiến hoá theo chu kỳ ? ........................ 273

    VIII. VIII. Tại sao có sự hiểu biết cả công truyền và bí truyền ?.. 285

    IX. Mối liên hệ gì giữa:

    a/ 10 hệ thống- b/ 7 hành tinh thánh thiện- c/ 7 dãy trong một hệ thống – d/ 7 bầu hành tinh trong một dãy – e/ 7 cuộc tuần hoàn trên một bầu hành tinh – f/ 7 căn chủng và phụ chủng.

    Đoạn A - Bản chất của Manas hay là Trí Tuệ ............... 308

    I. Ba biểu lộ của trí tuệ ........................................ 308

    II. Vài định nghĩa của Manas hay trí tuệ ..................... 309

    1. Manas là nguyên khí thứ năm ................................ 309

    2. Manas là điện ....................................... 310

    3. Manas là cái tạo ra sự cố kết ....................................... 332

    4. Manas là chìa khoá đưa đến giới thứ 5 trong thiên nhiên 334

    5. Manas là tổng hợp của 5 cung .................................. 336

    6. Manas là Ý chí thông tuệ hay thiên ý của một Đấng 337

    Đoạn B. Manas dưới hình thức một yếu tố vũ trụ, thái

    dương hệ và con người. ....................................................... 342

    I. Cội nguồn của manas hay trí tuệ .............................. 343

    1. Manas vũ trụ .............................................................. 343

    a. Tiến trình biệt ngã hoá ......................................... 343

    b. Phương pháp khai mở ..........................................348

    2. Manas hành tinh ..................................... 350

    a. Tâm thức và sự hiện tồn ......................................... 350

    b. Ý chí và thiên cơ an bài ......................................... 353

    3. Manas con người ..................................... 355

    a. Con người và Hành Tinh Thượng Đế .................. 356

    b. Thượng Đế của hệ thống Địa cầu ......................... 360

    c. Kim Tinh và dãy Địa cầu ........................................ 367

    4. Manas và dãy Địa Cầu .................................... 378

    a. Dãy Địa cầu và các Chân Thần lâm phàm ............. 379

    b. Giới thứ tư và Huyền Giai Hành Tinh ................. 386

    c. Một tiên đoán ......................................... 389

    d. Tóm tắt ........................................ 393

    II. Vị thế của Manas ........................................ 395

    1. Manas và Karma ...................................... 395

    2. Manas và mục tiêu nghiệp quả .................................. 397

    III. Giai đoạn hiện tại của sự phát triển manas .............. 401

    1. Trong các hành tinh ...................................... 402

    2. Trong hệ thống ...................................... 408

    3. Trên Địa Cầu ...................................... 412

    IV. Tương lai của manas ....................................... 417

    1. Các đặc điểm của manas hay trí tuệ ........................ 418

    a. Sự phân biện ....................................... 418

    b. Hoạt động đã an bài ....................................... 421

    c. Tính thích nghi ...................................... 423

    2. Phát triển của trí người ..................................... 424

    a. Hiệu quả của cung ...................................... 427

    b. Con vật, con người và các cung ............................. 457

    c. Loại nghiệp quả ...................................... 469

    3. Manas trong các cuộc tuần hoàn cuối ....................... 475

    a. Tiến trình chuyển hoá .....................................475

    b. Tổng hợp ...................................... 498

    Đoạn C . Cung Chân Ngã và Lửa Thái Dương .......... 504

    I. Bản chất của thể Chân Ngã hay thể nguyên nhân ..... 505

    1. Hợp thành bởi sự tiếp xúc của hai Lửa ................... 505

    2. Được tạo ra vào lúc biệt ngã hoá .............................. 506

    3. II. Bản chất của các nguyên tử thường tồn .................... 507

    1. Mục tiêu của chúng ....................................... 507

    2. Vị trí của chúng trong thể Chân Ngã ....................... 510

    a. Nguyên tử thường tồn thể tình cảm .................. 510

    b. Tam giác nguyên tử ........................................ 513

    3. Loa tuyến và cung chân ngã ....................................... 515

    a. Thành phần của nguyên tử thường tồn ............. 515

    b. Các cõi và năng lượng Lửa .................................. 518

    c. Ba loại Lửa ........................................ 522

    4. Tóm lược ...................................... 530

    III. Hoa Sen Chân Ngã ....................................... 536

    1. Luân Xa hay các trung tâm năng lượng .................... 537

    a. Các trung tâm lực ........................................ 537

    b. Thể nguyên nhân ........................................ 538

    2. Hoa Sen mười hai cánh ........................................ 538

    a. Ba cánh hoa kiến thức ........................................ 539

    b. Ba cánh hoa bác ái ......................................... 540

    c. Ba cánh hoa hy sinh ........................................ 541

    3. Tóm lược

    Đoạn D – Hình tư tưởng và Hoả tinh linh .................... 550

    I. Hình tư tưởng ........................................ 551

    1. Chức năng của hình tư tưởng ................................. 551

    a. Đáp ứng với rung động ........................................ 552

    b. Cung cấp các hiện thể cho các ý tưởng ................... 556

    c. Thi hành các mục tiêu đặc biệt ................................560

    2. Các định luật về tư tưởng ....................................... 567

    a. Ba định luật cấp vũ trụ ......................................... 567

    b. Bảy định luật cấp thái dương hệ ............................ 569

    II. Các hình tư tưởng và thiên thần .................................. 601

    1. Thần cai quản Lửa, Agni ......................................... 601

    a. Agni và Thái Dương Thượng Đế ............................ 601

    b. Agni và cõi trí ........................................ 604

    c. Agni và ba loại Lửa ........................................ 606

    2. Hoả thiên thần, các vị Kiến Tạo Vĩ Đại ...................... 612

    a. Các phát biểu mở đầu ....................................... 612

    b. Chức năng của các thiên thần ................................ 620

    c. Thiên thần và các cõi ......................................... 627

    3. Các Thái Dương Thiên Thần, các Agnishvattas ......... 679

    Dẫn nhập ............................................ 679

    A. Về nguyên khí thứ năm .................................. 689

    a. Xét về mặt vũ trụ ...................................... 689

    b. Xét về mặt vật hoạt luận ...................................... 693

    c. Thái Dương Thiên Thần và Nguyên Khí thứ Năm

    .................................................................................................. 698

    B. Về sự biệt ngã hoá .................................... 707

    a. Công việc của Thái Dương Thiên Thần ................ 707

    b. Biệt ngã hoá và các giống dân .............................. 714

    c. Phương pháp biệt ngã hoá ...................................... 717

    d. Các Avatara, bản chất và công việc của các Ngài 721

    e. Biệt ngã hoá, một hình thức điểm đạo ................... 729

    C. Về sự luân hồi .................................... 732

    a. Luân hồi về mặt vũ trụ, hành tinh và con người 732

    b. Bản chất của chu kỳ qui nguyên ........................ 734

    c. Các kiểu mẫu luân hồi của con người ................ 744

    d. Sự tái lâm sau này của Đấng Avatar ................747

    e. Sự thôi thúc và sự luân hồi ................................... 760

    f. Hoạt động của các Pitris ................................... 773

    g. Công việc kiến tạo hình hài ................................... 783

    h. Luân hồi và Karma .................................. 791

    D. Về việc kiến tạo thể nguyên nhân ........................... 807

    a. Các nhận xét mở đầu .................................. 807

    b. Tiến hoá của các cánh hoa .................................. 816

    c. Các tên gọi của hoa sen chân ngã ........................ 840

    d. Các cánh hoa và các trung tâm lực dĩ thái ......... 857

    e. Điểm đạo và các cánh hoa .................................. 868

    4. Hoả tinh linh, các nhà kiến tạo thứ yếu .............. 887

    a. Mở đầu ................................ 887

    b. Các tinh linh cõi trần ................................ 889

    c. Tinh linh và các dĩ thái ................................ 910

    d. Tinh linh và tiểu thiên địa ................................ 936

    III. Con người, một kẻ sáng tạo trong chất trí ................. 947

    1. Sáng tạo các hình tư tưởng .................................. 947

    2. Tạo ra hình tư tưởng trong ba cõi thấp .............. 958

    IV. Con người và các hoả chơn linh .............................. 963

    1. Trạng thái ý chí và sự sáng tạo ............................ 963

    a. Điều kiện của nhà huyền thuật ....................... 964

    b. Xây dựng các hình tư tưởng ............................. 968

    c. Ý nghĩa huyền linh của ngôn từ ...................... 977

    2. Bản chất của huyền thuật ............................... 982

    a. Ma thuật và huyền linh thuật ......................... 984

    b. Cội nguồn của ma thuật ............................. 989

    c. Các điều kiện đối với huyền linh thuật .......... 993

    3. Mười lăm qui luật cho huyền thuật .................... 996

    a. Sáu qui luật đối với cõi trí ............................. 997

    b. Năm qui luật đối với cõi cảm dục ...................1008

    c. Bốn qui luật đối với cõi trần ............................. 1021

    Đoạn E - Chuyển động trên cõi trí .................................. 1027

    I. Các nhận xét mở đầu .......................................... 1027

    II. Bản chất của chuyển động này .................................. 1032

    III. Các kết quả hoạt động của nó ................................. 1039

    1. Định luật về sự mở rộng ................................... 1040

    2. Định luật về sự trở về của Chân Thần ............... 1046

    3. Định Luật về sự tiến hoá thái dương ................ 1054

    4. Định Luật về bức xạ ................................... 1060

    IV. Sự trở lại của bánh xe .......................................... 1083

    V. Chuyển động và khía cạnh kiến tạo hình hài

    1. Chuyển động và thể trí

    2. Chuyển động trong thể nguyên nhân ................ 1109

    VI. Các hậu quả của chuyển động tổng hợp .................... 1128

    1. Các nhận xét mở đầu ................................... 1128

    2. Nguyên nhân của biểu lộ có chu kỳ .................... 1132

    3. Tạo ra khoen nối hình tam giác ........................... 1152

    4. Tạo ra mối liên hệ giữa ba trung tâm lực ............ 1155

    Đoạn F - Định Luật Hút ....................................................... 1166

    I. Các định luật phụ .......................................................... 1168

    1. Định Luật về Ái Lực Hoá học ................................. 1168

    2. Định Luật về Tiến Bộ ............................................... 1168

    3. Định Luật về Tính Dục ............................................. 1168

    4. Định Luật về Từ Điển ............................................... 1169

    5. Định Luật về Phát xạ ................................................ 1170

    6. Định Luật về Liên Hoa .............................................. 1171

    7. Định Luật về Màu sắc .............................................. 1171

    8. Định Luật về Trọng Lực ..................................... 1172

    9. Định Luật về Ái Lực Hành Tinh ............................. 1172

    10. Định Luật về Hợp Nhất Thái Dương ....................1173

    11. Định Luật về các Trường Phái ................................ 1173

    II. Các hậu quả của Luật Hút ......................................... 1185

    1. Sự liên kết ................................................................. 1185

    2. Tạo hình tướng .......................................................... 1186

    3. Sự thích nghi của hình hài với sự sống ................. 1188

    4. Sự hợp nhất tập thể ................................... 1211

    III. Các liên hệ của nhóm ......................................... 1213

    1. Ba liên hệ về nguyên tử .................................... 1215

    2. Bảy định luật cho công việc tập thể ...................... 1216

    3. Hai mươi mốt phương pháp tương tác ................. 1222

    Tiết Ba Lửa Điện của Tinh Thần

    Đoạn A. Một vài nguyên tác cơ bản ................................... 1229

    Đoạn B. Bản chất Bảy Vũ Trụ Đạo ..................................... 1241

    Đoạn C. Bảy Đoạn Kinh huyền bí ...................................... 1267

    Mục lục ................................................................................. 1285

    CÁC LƯỢC ĐỒ

    1. Tiến hoá của vật chất trang 56

    2. Thượng Đế của một Thái dương hệ 94

    3. Cấu tạo của con người 117

    4. Pleroma 226

    5. Tiến hoá của một Thái Dương Thượng Đế 344

    6. Đồ hình thất phân của Thái Dương 373

    7. Hệ thống địa cầu 385

    8. Hoa sen Chân ngã và các trung tâm lực 817

    9. Hoa sen Chân ngã 823

    10. Khoa học về tham thiền 961

    11. Nguyên tử 1181

    12. Parabrahm 1230

    13. Huyền giai Thái dương và Hành tinh 1238

    Bảng biểu nguyên trang

    1. Lửa và các trạng thái trang 42

    2. Tiến hoá trong Vũ trụ 293

    3. Các Trạng Thái và Sự Tiến Hoá 444

    4. Các Thực Thể Thông Linh Kiến Tạo 565

    5. Hoả Tinh Quân 607

    6. Các Sinh Linh và mục tiêu 844

    7. Các Năng Lượng 1187
     
    Last edited by a moderator: 11 Tháng mười 2019
  2. abc

    abc Ban điều hành

    Tham gia ngày:
    23 Tháng năm 2012
    Bài viết:
    3
    Điểm thành tích:
    1
    Hi, mình trao đổi sách ở mục này phải không các bạn ?
     
  3. tutru

    tutru Ban Quản Trị

    Tham gia ngày:
    14 Tháng mười một 2009
    Bài viết:
    513
    Điểm thành tích:
    18
    Giới tính:
    Nam
    Chuẩn rồi anh
     
  4. tutru

    tutru Ban Quản Trị

    Tham gia ngày:
    14 Tháng mười một 2009
    Bài viết:
    513
    Điểm thành tích:
    18
    Giới tính:
    Nam
    Mời cả nhà tham khảo, Bảng tổng hợp kiến thức trong sách Luận về lửa càn khôn (Em mới đọc đến trang cỡ 200 trở lại và tổng hợp được vậy)
    Nhìn thì như vậy nhưng chả hiểu gì mấy (Lưu ý là trang web này có Thích nghĩa (Chỉ chuột vào xem ý nghĩa các thuật ngữ minh triết) cho nên mở trang rất nặng, cần máy tính cấu hình mạnh và kiên trì chờ để mở hết trang rồi đọc

    Cụ thể xin xem đường dẫn Tổng hợp sách Luận về Lửa Càn Khôn
    Và trang về Cấu tạo con người qua bảy cảnh giới, cũng liên quan nhiều đến Luận về lửa càn khôn

    Rất khó để phân biệt, câu nào trong sách đang nói về Năng Lượng gốc (Ba Cung chính 1/ 2/ 3) của Đại Vũ Trụ với ba cung phụ chính 1/2/3 trong bảy cung của Thái Dương hệ của chúng ta

    Nếu ai có khả năng dịch tiếng Anh và biết Dịch học đông phương (Âm dương - ngũ hành - bát quái) thì đề nghị hãy so sánh các từ Tiên Thiên Khí/ Hậu Thiên Khí hay Sinh Khí .... của Luận về lửa Càn khôn (Minh triết mới) với Dịch đông phương có cùng một loại hay khác.
     
    Chỉnh sửa cuối: 11 Tháng mười 2019

Chia sẻ trang này