Tổng hợp kiến thức về vũ trụ và con người tuyệt đỉnh

Thảo luận trong 'TỔNG HỢP - SO SÁNH GIỮA CÁC KINH ĐIỂN KHOA HỌC - DỊCH - MINH - PHẬT PHÁP' bắt đầu bởi tutru, 2 Tháng tám 2019.

  1. tutru

    tutru Ban Quản Trị

    Tham gia ngày:
    14 Tháng mười một 2009
    Bài viết:
    513
    Điểm thành tích:
    18
    Giới tính:
    Nam
    CÁC THƯ CỦA CHÂN SƯ VÀ TRANG WEB TÂM LINH HAY

    I- Sách của Hội Thông Thiên Học do các Chân Sư chỉ dãn: http://www.thongthienhoc.com/

    1- Các Trang về Hình Tư Tưởng; Bầu hành tinh; Các Thể của con người

    2- Các Trang viết về: Châu ngọc Phương Đông (Chân ngôn hay); Thắp nhang 1 cây và 3 cây; Phật dạy lễ 6 phương; Vũ trụ khởi nguyên luận; Tinh hoa Phật giao (Bát chánh đạo, Trả quả nghiệp báo ...)

    3- Trang Thiền học: http://www.thongthienhoc.com/trangthien.htm

    Chủ đề chuyên về sách Thiền học, chỉ dẫn của Chân Sư

    4-

    II- Sách của Minh Triết Thiêng Liêng (MTTL): http://www.minhtrietmoi.org

    III- Sách trang: http://www.phungsutheosophia.org

    IV- Trang web: NĂNG LƯỢNG VŨ TRỤ - NHÂN ĐIỆN - TÁC GIẢ NGƯỜI VIỆT THẦY NGUYỄN MINH ĐÁNG

    http://nhandien.com.vn/truong-sinh-hoc-nhan-dien-cua-thay-luong-minh-dang/ (Trang chính)

    http://nhandien.com.vn/nhung-cong-t...ai-duoc-pho-bien-qua-website-nhandien-com-vn/ ( CÁC BÀI GIẢNG TRỰC TIẾP CỦA THẦY)

    http://www.nangluongcuocsong.com.vn

    http://nangluongcuocsong.com.vn/Ebook.php?lang=1&boy=18&it8x=26&title=-Sach-Tong-Hop.html (Sách tổng hợp hay)

    Sáng lập: Giáo sư, Bác sĩ, Tiến sĩ, Huân tước, Đại hiệp sĩ: Prof. Dr. Sir Master Lương Minh Đáng - D.Ac.,M.D.(TM)., Ph.D., D.Sc., K.St.J ( Knight Commander). Người Thầy - Vị sáng lập của Trường Học Năng Lượng Vũ Trụ – Nhân Điện, sinh ngày 30 tháng 01 năm 1942 tại thành phố Mỹ Tho miền nam Việt Nam

    Ngành học Năng Lượng Vũ Trụ, được sáng lập bởi Thầy Lương Minh Đáng, đã được biết đến và được giảng dạy tại nhiều quốc gia qua những danh xưng khác nhau: Năng Lượng Con Người và Vũ Trụ (HUE), Tâm Linh Con Người Thiền Định (SHY), và Nhân Loại Giác Ngộ Tình Thương (MEL). Tuy nhiên tất cả chỉ là một: Ngành Nhân Điện.

    DIỄN VĂN NHẬN GIẢI CỦA NGÀI LƯƠNG MINH ĐÁNG RẤT HAY

    http://nangluongcuocsong.com.vn/Rea...an-cua-Thay-Luong-Minh-Dang.html#.VfAcMfm8PGc

    ĐƯỜNG DẪN VÀ NỘI DUNG TRANG​


    http://www.thongthienhoc.com/

    Trích trong tác phẩm Nhập môn Giáo lý bí truyền: Giáo huấn của Thông Thiên Học dựa trên bằng chứng của các vị Thánh hiền, khi biết được bản thân các sự vật, các ngài không bắt chước Kant, bắt buộc tuyên bố rằng: “Tôi phải vứt sự hiểu biết đó đi để thay vào đó là đức tin”. Chính việc âm thần biết được những khả năng diệu kỳ của linh hồn con người khiến cho người ta, vào bất kỳ thời đại nào, cũng khao khát những thần thoại và những điều bí nhiệm; niềm khao khát này (ít nhiều ngấm ngầm) đã khiến cho nhiều người mong muốn có một cuộc sống cao thượng hơn.

    Có 2 con đường đưa đến sự thăng tiến tâm linh: con đường thênh thang tiến bộ về mặt đạo đức, dành cho đại khối nhân loại và “thánh đạo”, con đường của nhà huyền bí học, vốn chồng chất những thử thách cam go. Thánh đạo khiến cho người ta có thể cô đọng lại trong vài kiếp một cuộc tiến hóa, mà bình thường ra, phải trải qua trong biết bao nhiêu kiếp. Con đường dốc đứng này chỉ dành cho một thiểu số người có ý chí, nhờ gia tăng vào việc khai mở những quyền năng huyền bí và tri thức bí truyền, họ có đủ tư cách để “phụng sự” nhân loại ngày càng hữu hiệu hơn. Trong công tác can trường này, họ đã được trợ giúp bởi các Điểm đạo đồ, các “Đấng Jivanmouktas” (những người đã giải thoát khi còn đang sống), các ngài không ngừng luân hồi “vì tình thương nhân loại, nếu không được sự trợ giúp phi thường của các ngài thì loài người sẽ phải phấn đấu còn tuyệt vọng hơn nữa trong sự mê hoặc của vô minh và phiền não” (Giáo Lý Bí Truyền II, 651).

    * Biểu tượng của Tinh Thần và Vật chất (Trang cuối giải thích sách Nhập môn Giáo lý bí truyền): Hai tam giác đan chéo vào nhau thành cái Ấn này và Shrī Antara của người Bà La Môn, biểu tượng của một tam giác hướng lên trên, tức Tinh Thần, còn tam giác hướng xuống dưới biểu tượng Vật Chất (Giáo Lý Bí Truyền I, 143). Chúng biểu diễn số bảy trong Sepher Jetzirah: “Bảy. Ba đối diện với ba và Một thăng bằng ở giữa hai thứ”. (VI.7). Về vai trò thăng bằng của Một, hãy xem ở phía dưới chương “Cuộc chiến tranh trên Trời và sự sa đọa của các Thiên thần”.

    1.12

    http://www.thongthienhoc.com/bai vo hinhtutuong.htm

    Định nghĩa HÌNH TƯ TƯỞNG: MỘT THỰC THỂ SỐNG ngay khi nó được tạo ra, nó không còn phụ thuộc vào người tạo ra nó (Không thay đổi được), nó có sự thông minh sơ khai, TỒN TẠI phụ thuộc năng lượng người tạo ra nó (Sự tập chung, lặp lại) > Tạo năng lượng), luôn tìm cách thu thêm năng lượng để kéo dài sự sống của nó ở CÕI TRUNG GIỚI; MẠNH có thể hiện hình ở cõi HẠ GIỚI. Phụ thuộc vào 3 yêu tố: (i)- Phẩm chất của tư tưởng quyết định Mầu sắc; (ii)- Năng lượng lớn – Tư tưởng càng sắc nét, rõ rệt ; (iii) – Bản chất mỗi tư tưởng mang hình dạng riêng biệt

    Bản thân: Chân sư – Đức DK dạy chúng ta cách tham thiền để lập hạnh rất tốt cho bản thân (Nghĩ về đức tính tốt của bản thân, nó luôn ở quanh ta và phát huy tác dụng với ta và cả người xung quanh > Một người Tu cả nhà được hưởng

    * Người thường (Kém tiến hóa, trí tuệ chưa phát triển = Dục vọng nhiều): Tư tưởng tạo ra chủ yêu quanh quẩn, không thoát ra khỏi Hào quang người đó > Không hại cho người xung quanh

    * Người ảnh hưởng: Tính toán, suy nghĩ, vận dụng năng lực trí năng > Tạo ra Hình Tư Tưởng > Sức sống riêng, có ảnh hưởng tốt, xấu đến người khác theo quy luật, nó liên kết với người tạo ra nó bằng “Từ điện” > Nhà Huyền thuật muốn tách nó ra khỏi người tạo ra tư tưởng, cần niệm một từ Huyền bí ...(Tiếng Phạn) >

    http://www.minhtrietmoi.org/Wordpre...-cuu-roi-khoi-cac-hinh-tu-tuong-cua-chung-ta/

    (Đức DK dạy rằng: Mỗi người cần tìm và luyện cho mình một cụm từ huyền bí để tách tư tưởng của mình tạo ra khỏi Hào quang của mình-nếu muốn); Chân sư cũng dạy rằng: Bạn là người khởi niệm tìm chọn để LÀM công việc Thiện > Bạn được hưởng Quả đó, nếu có người gợi ý thì Quả được chia cho người gợi ý ý tưởng bạn sẽ làm > Tự mình cần suy ngẫm, tìm chọn để nói, hành động về việc Thiện

    1.21

    Tóm tắt sách: HÌNH TƯ TƯỞNG (Nguyên bản ở 1.22) – MÔ TẢ CÁCH HÌNH THÀNH VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA NÓ TÁC ĐỘNG TRỞ LẠI VỚI MỖI CON NGƯỜI VÀ MỌI NGƯỜI ≫> Chúng ta phải có trách nhiệm với tư tưởng của mình. CHÂN SƯ dạy như sau: “Con người luôn luôn làm cho dòng sinh hoạt của mình trong không gian đầy dẫy thế giới của riêng mình, lúc nhúc đám con cháu của những điều hoang tưởng, ham muốn, xung động và đam mê của chính mình”;

    VD: “Gậy ông đập lưng ông”, Sự thật: Những tư tưởng độc ác nhắm vào một người tiến hóa cao và lương thiện tuyệt nhiên không ảnh hưởng tới người ấy mà lại phản tác động lên chính người tạo ra nó, đôi khi với tác dụng tàn phá khủng khiếp (Nguyên nhân là hình TT đó chỉ quanh quẩn ở thể Vía của người nhận, rồi được tăng cường năng lượng lên nhiều lần để quay lại chính nới nó xuất phát). Cũng vì thế mới có hệ luận hiển nhiên rằng một tâm hồn và tâm trí trong sạch là sự bảo vệ tốt đẹp nhất chống lại những sự công kích thù địch về xúc cảm và tư tưởng.

    http://www.thongthienhoc.com/bai vo phuong thuc sinh ra vu tru.htm

    HÌNH THÀNH BẦU HÀNH TINH CHÚNG TA > HÌNH THÀNH CON NGƯỜI – SỰ SỐNG TRÁI ĐẤT

    ..... bảy Trung tâm Vô tính (Laya), các điểm gốc của bảy loại nguyên tố rồi lần lượt bảy nguyên tố này (thất đại) được khơi hoạt và cuối cùng bảy bầu hành tinh thuộc dãy hành tinh của chúng ta được sinh ra.

    Trong một câu Kinh trước đó (IV, 5) người ta có đề cập tới 8 “Đứa con Thiêng liêng” mà đứa con lớn nhất bị dẹp sang một bên, “đứa con có Thần khí tạo ra Ánh sáng”. Đây chính là Mặt trời, tách biệt với bảy Huynh đệ tức bảy hành tinh, vì mẹ đã đặt nó vào trung tâm của bảy Huynh đệ. Ta thấy rằng theo Giáo lý Huyền bí thì Mặt trời chỉ là người “Anh cả” đồ sộ hơn chứ không phải là “cha” đẻ ra bảy hành tinh, điều này trái với kiến thức của Thiên văn học. (Ta sẽ còn thấy những điều khác nhau nữa chẳng hạn như Mặt trăng).


    Sự biểu lộ và Mặt trời + Bảy hành tinh = Hình thành vật chất

    .... Ta nên nhớ lại mối quan hệ giữa Căn tố (Svabhāvat) và luồng xoáy ốc nóng rực (Fohat): “Bấy giờ căn tố phóng ra luồng xoáy ốc nóng rực để làm cho các nguyên tử cứng lại” .... ≫ Đó tạo ra ý trí, “Fohat” gồm Tư tưởng (Cưỡi, điều khiển) và con Ngựa, Nghe nói Fohat “chạy nhanh như tia chớp”, nhưng “theo như những đường xoắn tròn”, nó “cất cao giọng hiệu triệu được vô số điểm linh quang để tụ tập chúng lại”.

    .... ≫≫≫ Vật chất không hề vô tri vô giác và cũng không hề ngăn cách với đấng thiêng liêng. Nó được cấu tạo từ “vô số điểm linh quang” mà Fohat tụ tập lại dựa theo “tư tưởng” căn tố ....

    Trái đất hình thành để sẵn sàng cho cuộc Tuần hành thứ 4 trên Bầu hành tinh (Tinh Quân) thứ 4 – Hình thành sự sống của Con Người trên Quả đất này: ..... Bấy giờ Mặt trời, vị “Chúa tể của các Tinh quân giáng lâm, nó tách rời Nước ra khỏi cơ thể và Nước cấu tạo thành bầu trời phía bên trên” (GLBT, III, 93). Đó là việc mô tả một cách đầy hình ảnh về tác dụng của các tia nắng Mặt trời làm bốc hơi nước và các hơi nước ấy tạo thành những đám mây trôi nổi trên bầu trời.


    THIÊN NHÂN HỢP NHẤT: THỂ TRÍ – THỂ VÍA – CƠ THỂ VẬT CHẤT, MỖI THỂ CÓ ĐỊNH LUẬT VẬN HÀNH HOẠT ĐỘNG RIÊNG. CƠ THỂ VẬT CHẤT HOẠT ĐỘNG, TĂNG TRƯỞNG, BIẾN HÓA ĐỂ TÍCH LŨY KINH NGHIỆM PHỤC VỤ CHO TIẾN HÓA LIÊN TỤC, ĐƯỢC GHI VÀO CÁC THỂ VÍA + TRÍ ≫ Con người quá phức tạp, đó là Tinh thần(Tâm linh)-Trí tuệ-Thể chất – Hợp nhất và bình đẳng, Thiêng liêng, ngang hàng như nhau, quan trọng không khác nhau là mấy. Mỗi hệ thống được Quản trị, điều hành ... bởi lực lượng Tối cao huyền bí thiêng liêng kèm theo đó là Luật khác nhau

    .... “Bây giờ rõ ràng là trong Thiên nhiên có tồn tại một cơ tiến hóa 3 bội để đào tạo nên ba hiện thể tuần hoàn hoặc đúng hơn là ba hệ thống xoắn xít và tổ hợp với nhau một cách chằng chịt trong hệ thống của ta. Đó là các Cơ Tiến hóa Chơn thần (tức Tâm linh), Cơ Tiến hóa Trí tuệ và Cơ Tiến hóa Thể chất. Đây là các khía cạnh hữu hạn, những sự phản chiếu của ATMA, nguyên khí thứ bảy, THỰC TẠI NHẤT NHƯ phản ánh vào môi trường Hão huyền Vũ trụ.


    QUẢ ĐỊA CẦU – TRONG HUYỀN BÍ HỌC THÌ NÓ ĐƯỢC GỌI LÀ NƠI CỨU CHUỘC CÁC VẬT CHẤT TRONG VŨ TRỤ, NÓ LÀ 1 TRONG NHIỀU VAI TRÒ CỦA QUẢ ĐẤT TRONG QUÁ TRÌNH TIẾN HÓA CỦA VŨ TRỤ

    ... Mỗi Trung tâm thần lực (Có vô số cấp độ) cai quản mỗi Vật chất ở từng cõi và các cõi, duy trì hoạt động theo các định luật riêng của từng loại, VD: O Xy; Các Bon ... đều tuân theo các định luật riêng và định luật của vũ trụ để tiến hóa không ngừng nghỉ

    MẶT TRĂNG: Theo Giáo lý Huyền bí thì Mặt trăng không phải là vệ tinh lệ thuộc vào Trái đất mà ngược lại là một hành tinh đã tiếp nhận Sự Sống trước Trái đất và cung cấp cho Trái đất các Tổ phụ Vật thể của mình. (CUỘC TUẦN HÀNH THỨ 3, CÕI TRƯỚC CỦA CON NGƯỜI)


    http://www.thongthienhoc.com/sach chau ngoc dong phuong.htm

    CHÂU NGỌC ĐÔNG PHƯƠNG: Danh sách các câu trâm ngôn Minh triết được liệt kê theo danh sách mỗi ngày trong một tháng (theo Âm lịch) rất hay


    http://www.thongthienhoc.com/bai vo daolythucnghiemtap1.htm

    PHẬT DẠY TU TẠI GIA, TẠI NÚI, XUẤT GIA TẠI CHÙA ...(Căn bản không quý trọng Vật chất dù Đại phú hay nghèo hèn, tuỳ nghi hỷ xả mà Bố thí là Không quý trọng Vật chất đặng)


    TẠI SAO THẮP NHANG MỘT CÂY HOẶC BA CÂY(mà không thắp 2 cây)

    Thắp một cây nhang là để tượng trưng hình bóng của Đức Thượng Đế. Ngài là Đấng độc nhất vô nhị. Còn ba cây là hình bóng BA NGÔI của Đức Thượng Đế.

    Đạo Thiên Chúa gọi là Đức Chúa Cha, Đức Chúa Con và Đức Chúa Thánh Thần.

    Bà-la-môn thì Brahma, Vishnu và Siva.

    Thông-Thiên-Học thì gọi là 1er Logos, 2e Logos, 3e Logos (Ngôi thứ nhứt, Ngôi thứ nhì, Ngôi thứ ba).

    Phật Giáo thì có Tam Bảo: Phật, Pháp, Tăng.

    Nho Giáo thì có ba Nguyên Lý chánh: Thái Cực, Lưỡng Nghi và Tứ Tượng. Tam-Tài là Thiên, Địa, Nhơn. Tam Quang: Nhựt, Nguyệt, Tinh ≫≫≫ Số 3 là một con số thiêng liêng.


    http://www.thongthienhoc.com/bai vo daolythucnghiemtap2.htm

    PHẬT DẠY LỄ 6 PHƯƠNG VÀ SUY NGHĨ TRÍ TUỆ; LÀM CHỦ CHẤT DĨ THÁI, DI DỜI VẬT CHẤT; ẢNH HƯỞNG CỦA ĐỒ VẬT VỚI CON NGƯỜI, MÔI TRƯỜNG; BẢO BỐI – THẦN TRÚ VÀ BÙA CHÚ

    (Thường thì mỗi vật chỉ có tác dụng mạnh mẽ 01 lĩnh vực tuỳ theo Thần Khí nó mang, VD: Thần lực Thanh khiết trừ Tư tưởng, Tật xấu, thấp hèn; Can đảm, gan góc, vững tin > Tiêu trừ Sợ hãi, nhu nhược.... )


    Phật thấy người đang lạy 6 Phương tránh hoạn nạn, nghèo khó, sua đuổi tà quái ... cho gia đình, dạy: Ngươi phải thi ân bố đức mới có thể tránh được nạn nghèo. Ngươi không hiểu ý nghĩa của sự vái lạy 6 hướng, để ta giải cho ngươi nghe:

    Khi ngươi day mặt qua hướng Đông thì ngươi phải nhớ tới cha mẹ ngươi.

    Khi day mặt qua hướng Tây, ngươi phải nhớ tới vợ con ngươi.

    Khi day mặt qua hướng Bắc, ngươi phải nhớ tới bằng hữu, thân thuộc của ngươi.

    Khi day mặt qua hướng Nam, ngươi phải nhớ tới tình Sư-đệ.

    Ngươi ngước mặt lên Trời thì phải nhớ tới các nhà Sư đã dạy dỗ ngươi về Đạo-đức.

    Ngươi cúi mặt xuống đất thì ngươi phải nhớ tới bạn bè, tôi tớ, đã giúp ngươi trong công việc làm ăn.


    Thân phụ ngươi cố ý dạy ngươi lạy 6 hướng đặng khi làm lễ, ngươi phải nhớ tới bổn phận của ngươi chớ không phải bảo ngươi làm chuyện dị đoan, xua đuổi tà quái đâu. Thi-ca-la nghe hiểu, liền cúi đầu thưa rằng: “Bạch Phật! Tôi nhờ Phật soi sáng tấm lòng của tôi, vậy xin Phật cho tôi nhập môn theo Phật học Đạo.”


    Trong thế kỷ thứ 19, năm 1884, ông Keely, người Mỹ, có làm ra được một cái máy sức mạnh lạ thường. Đem cái máy đó để trước một cục đá lớn, rồi cho máy chạy, trong nửa giờ, cục đá hóa ra tro bụi. Cái máy đó sanh ra một LỰC gọi là VRILL, lực của dỉ-thái (Force inter éthériques).

    Cái lực nầy để dùng nhiều việc lắm. Có một lần ông Keely lấy một sợi dây quấn một cây sắt tròn lớn, cân nặng vài ngàn kí, rồi ông cho LỰC đó chạy theo sợi dây vô cây sắt, tức thì cây sắt mất sức nặng, trở nên nhẹ như bong bóng, lấy ngón tay giở nó lên dễ dàng và đem đi đâu cũng được. Ông cũng dùng cách nầy mà dời một cái máy có sức mạnh 500 mã lực, từ đầu xưởng nầy lại đầu xưởng kia chỉ cần có một tay mà không gây một chút trầy xể nào ở dưới gạch.

    Người luyện Đạo, biết luật Trời rồi, không cần có máy, chỉ dùng ý chí (volonté), cũng rút được sức nặng ở trong sắt, đá ra.

    Các vị Chơn Tiên, thuở xưa cũng dùng phép nầy mà đem những tảng đá lớn, dài 10 thước lên cao, ráp lại để xây dựng tháp Kê-ốp (Pyramide Khéops) bên Ai-cập cao 138m, và có lẽ Tòa Đế-Thiên, Đế-Thích trên Cao Miên cũng xây bằng cách đó.

    Đi hỏa than hay là tắm dầu sôi là những phép nhỏ mọn của Tiên gia. Không phải những người có phép tắc là những người Đắc Đạo, mà chính là những người đã làm chủ được vật chất.


    THẦN CHÚ VÀ ẤN BÙA: Lúc đọc thần chú, nếu có kèm thêm bắt ấn thì sức mạnh lại tăng thêm nữa. Theo khoa Pháp-môn bí truyền, hai bàn tay ta là chỗ chứa thần lực và có dính dấp với mấy cõi Trời, cùng liên lạc với nhiều chỗ bí ẩn trong thân người, cho nên bắt ấn là dùng tinh thần ở tại mấy chỗ ẩn đó để rút sức lực của mấy cõi vô hình vào bàn tay rồi phóng ra thật mạnh, cũng như ta chuyển gân cốt để đánh, đá cho thật mạnh.

    Trong bàn tay với Vũ trụ và ngũ hành:

    Ngón cái lớn nhất, thuộc trái tim, ăn thông với đất (địa), cũng gồm những mãnh lực vô hình của mặt đất.

    Ngón trỏ liên quan đến cái xoáy trên đầu, thuộc về nước (thủy), và ăn thông với cõi Trung-giới.

    Ngón giữa thuộc lửa (hỏa), ăn thông với cõi Trí (Thượng-giới), và 3 miếng xương sọ ngay mỏ ác.

    Ngón áp út thuộc cõi Bồ-Đề, ăn thông với đường gân ở giữa xương sống, chỗ luồng hỏa hậu đi lên.

    Ngón út thuộc về cõi Niết-Bàn và vũ-trụ, ăn thông với bộ máy sanh dục.

    Nếu ta biết bắt ấn và đọc thần chú phải cách, đúng giọng, thì thần lực chuyển động, xẹt ra che chở cho ta và mấy chỗ bí-yếu trong thân ta rung động, nở nang, càng ngày càng thanh cao.


    http://www.thongthienhoc.com/bai vo phatgiaobitruyen.htm

    ..... Theo vũ trụ khởi nguyên luận thì các lực âm và dương, tức thụ động và chủ động tương ứng với các nguyên khí nữ và nam.

    ..... Ta không thể cứ nhắc đi nhắc lại một cách thành khẩn giáo lý bí truyền là sự hiệp nhất của Khoa học với Tôn giáo, là cái cầu mà những người theo đuổi tri thức thực nghiệm một cách chính xác và tỉ mỉ nhất có thể bắc ngang qua vươn tới người sùng tín nhiệt thành nhất, nhờ đó kẻ sùng tín nhiệt thành nhất có thể trở lại Thế gian mà vẫn còn biểu lộ được Thiên đường tại thế.


    http://www.thongthienhoc.com/bai vo daulachon123.htm

    TINH HOA PHẬT GIÁO: SỰ KHỔ - DYỆT KHỔ - BÁT CHÁNH ĐẠO LÀ PHÉP MẦU DYỆT KHỔ;

    ( SỰ TIẾN HOÁ CỦA CON NGƯỜI LÀ SỰ TIẾN HOÁ CỦA TÍNH TÌNH )


    VÍA PHẬT: Ngày giờ đức Phật hiện diện trên thế gian hàng năm, ngày GIỜ Trăng tròn tháng 5 Dương, tại Hymalapson; Tiên Thánh của Quần Tiên Hội tập chung cùng Khách hành hương (Lễ theo Tiên Thánh)

    LỄ CHUYỂN PHÁP LUÂN: Ngày giờ đức Bồ Tát (Di lặc) hiện diện trên thế gian, ngày GIỜ Trăng tròn tháng 7 Dương, tại Hymalapson, Tiên Thánh của Quần Tiên Hội, chỉ người Xuất Vía đến được nghênh đón


    Trả quả nghiệp báo: Quả báo của Tư Tưởng trả cho Cái Trí.

    Quả báo của Ý Muốn và Tình Cảm trả cho Cái Vía.

    Quả báo của Lời Nói và Việc Làm trả cho Xác Thân.

    BÓI TOÁN KIẾT HUNG: Tôi xin bày tỏ ý kiến của tôi. Có hai hạng: Một hạng là những người đạo đức học được chơn truyền gọi là những Chiêm Tinh Sư, như những vị Mages ở Chaldée, Ba Tư. Các Ngài xem vị trí những hành tinh trên trời mà đoán được vận mạng của nước nhà và số phận của dân chúng. Các Ngài không cần làm toán. Khoa này ngày nay đã biến mất trên Địa Cầu vì không có người đủ tư cách đặng học hỏi nó.

    Còn Khoa Chiêm Tinh Tây Phương hiện đại cần biết ngày giờ, sớm mai hay chiều, kinh tuyến và vĩ tuyến chỗ con người sinh ra mới toán được. Khoa này rất khó khăn. Có năng khiếu mới học được. Tuy nhiên có hai phần: phần công truyền (Exotérique) và phần bí truyền (Esotérique). Phần công truyền nói một cách tổng quát về tánh tình, bệnh hoạn, những tai nạn và những sự may mắn có thể xảy ra, nhưng không định được số quả phải trả. Còn khoa bí truyền chỉ rõ trình độ tiến hoá tinh thần và trí tuệ của con người và luôn cả một dân tộc. Truyện Tàu cũng có nói nhiều vị Quân sư và nhiều vị ẩn mình trên non cao động cả biết xem sao như Từ Mậu Công, Gia Cát Lượng v.v. . . . .

    ..... Fludd gọi những hành tinh là những ngón tay của Thượng Đế bởi vì khi chúng nó đi ngang qua những Cung Hoàng Đạo, chúng vẽ trên bầu trời những quyết đinh ghi trong quyển Bộ Đời và sự tiến hóa cho các vị thi hành Luật Nhân Quả xem đặng thực hiện Thiên Cơ.

    ....... Rất tiếc là có một hạng người nữa mới học ở hai ba lớp chót của ban sơ đẳng, chưa kinh nghiệm, chưa biết rộng sâu mà ra làm Thầy coi tay, coi tướng, thì trong mười phần có thể đoán trật tới bảy, tám.

    Chắc chắn là trong Kinh nhắm vào hạng người này; chính họ làm cho các nhà trí thức không tín nhiệm Huyền bí học.


    8 CHÁNH ĐỊNH: Tham Thiền chưa xong thì khoan nói tới việc Đại Định. Rất vô ích, không đi đến đâu cả. Nếu suy nghĩ cho sâu xa thì thấy Đức Phật rất chu đáo trong việc dạy Đạo Bát Chánh, đặng mở Tâm và mở Trí của Hành giả và dắt họ đi lần tới cửa Đạo mà họ không ngờ. Như:

    1 – Chánh kiến : tức là mở Trí đặng phân biện.

    2 – Chánh tư duy : mở Trí rồi phải làm chủ tư tưởng

    3 – Chánh ngữ : là mở Tâm, làm chủ lời nói.

    4 – Chánh mạng : tập rèn tánh nết cho thật tốt.

    5 – Chánh nghiệp : làm chủ những việc làm.

    6 – Chánh tinh tiến : cố gắng, bền chí đi tới.

    7 - Chánh niệm : không nhớ lại quá khứ, chỉ lo tròn bổn phận hàng ngày.

    8 – Chánh định : tập chiêm ngưỡng.


    DẠY THAM THIỀN: Nếu chưa có Thần Nhãn thì đừng dạy người ta ngồi Thiền hay là điều khiển một cuộc ngồi Tham Thiền. Chỉ nên khuyên người ta tập trung tư tưởng vào 1 vấn đề đặng tìm hiểu hết ý nghĩa của nó.

    Các nhà Khoa học phát minh ra được những máy móc tối tân là nhờ họ suy nghĩ mãi về vấn đề mà họ tìm giải đáp trong nhiều tháng, nhiều năm, không bỏ qua việc Định Trí ngày nào cả.

    Rõ ràng họ đã Giác Ngộ, nhưng về phương diện vật chất chứ chưa về phương diện tinh thần. Họ Tham Thiền mà họ không biết rằng họ Tham Thiền. Họ cứ nói là họ suy nghĩ mà thôi.


    CHƯƠNG THỨ 12 – THỰC HÀNH ĐẠO BÁT CHÁNH LÀ CON ĐƯỜNG TRUNG ĐẠO

    Đạo bát chánh là con đường Trung Đạo, ở chính giữa thói xa hoa phóng túng của người đời và cách tu khổ hạnh của nhiều nhà tu hành như các Đạo sĩ Pha-kia (Fakir) bên Ấn Độ. Bất cứ là ai, già trẻ, bé lớn đều có thể thực hành Đạo Bát Chánh, không nhiều thì ít, tỷ như:

    1 – Một trẻ nhỏ thực hành Bát chánh đạo

    Nó tin có Trời Phật, Thánh Thần là tín ngưỡng chơn chánh (Chánh kiến).

    Nó cứ lo nghĩ đến sự học, siêng năng, cần mẫn, tức là có Tư tưởng chơn chánh (Chánh tư duy).

    Nó ngay thật, có sao nói vậy thì lời nói của nó chơn chánh (Chánh ngữ).

    Nó lấy đồng tiền bát gạo cho người ăn xin tật nguyền là làm việc chơn chánh (Chánh nghiệp).

    Nó rán sức học hỏi cho thành tài, có một nghề nghiệp nuôi thân, tức là cố gắng chơn chánh (Chánh mạng và Chánh tinh tiến).

    Nó nhớ công ơn Thầy dạy dỗ và để vào lòng những lời khuyên bảo của các vị Thánh Nhân, Hiền Triết, tức là tưởng nhớ chơn chánh (Chánh niệm).

    Nó suy nghĩ đặng làm một bài toán, một bài luận văn, tức là Thiền chơn chánh, mặc dù nó chưa biết Đại Định hay xuất thần là sao.

    Nó thực hành Đạo Bát Chánh trong phạm vi nhỏ bé của nó.

    2 – Một người công nhân, thợ thuyền đến xưởng hay nhà máy làm việc.

    Anh tin vào số phận của anh (Tín ngưỡng chơn chánh).

    Anh tưởng đến công việc của anh phải làm cho tròn (Tư tưởng chơn chánh).

    Anh thành thật, lời nói của anh ngay thẳng (Chánh ngữ).

    Anh không làm hư hao máy móc hay đồ vật của Hảng, anh giữ gìn khí cụ hầu để dùng được cho lâu (Chánh nghiệp). Anh chọn cái nghề nghiệp hợp với anh, anh cố gắng học hỏi thêm và kinh nghiệm hầu càng ngày càng giỏi hơn. Anh sẽ giúp cho Hảng nổi tiếng và làm cho khách hàng đẹp lòng (Chánh mạng và Chánh tinh tiến).

    Luôn luôn anh nhớ tới trách nhiệm nặng nề của anh, không làm việc cẩu thả mà mất lòng tin cậy của chủ và khách hàng (Chánh niệm).

    Anh tìm những phương pháp sản xuất nhiều và đẹp hơn trước, được bao nhiêu hay bấy nhiêu tức là đi lần lần tới Chánh định.

    Anh thực hành Đạo Bát Chánh tùy duyên tùy phận mà không ngờ chút nào.

    Đạo Bát Chánh không khó, chỉ tại lòng người khó là cứ chiều theo tánh ích kỷ, chỉ biết quyền lợi cá nhân, không hề nghĩ đến những sự khó khăn do mình gây ra cho kẻ khác.

    Thế nên ngày nào tánh ích kỷ còn thì ngày đó sự đau khổ chưa dứt tuyệt trên cõi đời này.


    ĐÂU LÀ CHÂN LÝ (GIÁO LÝ BÍ TRUYỀN) (QUYỂN 2)

    CON ĐƯỜNG NHẬP MÔN CỦA PHẬT GIÁO, ẤN ĐỘ GIÁO, CUỐN DƯỚI CHÂN THẦY

    Mô tả các THỂ của Con người và tính cách, cách rèn tâm tính, trí tuệ, định tâm, định trí ... theo Luật Trời

    http://www.thongthienhoc.com/bai vo daulachon123.htm

    Những Luật Trời hành động chung quanh chúng ta ngày đêm không ngớt. Có không biết bao nhiêu sự rung động mà chúng ta không hay biết chi cả, bởi vì chúng ta chưa nhạy cảm, chưa ứng đáp được với những sự rung động cao nên chúng ta cần phải học hỏi sâu xa những Luật Trời còn ẩn tàng như:

    – Luật Nhân Quả, Luân Hồi.

    – Luật Tư Tưởng.

    – Luật Tiết Điệu.

    – Luật Tuần Hoàn.

    – Luật Mở Mang Tâm Thức.

    – Luật Tiến hóa.

    – Luật Thăng Bằng.

    – Luật Rung Động.

    – Luật Thay Hình Đổi Dạng.

    – Luật Hy Sinh.

    và nhiều Luật khác nữa, rồi áp dụng chúng vào đời sống hàng ngày.

    Sinh viên phải: Tinh luyện Xác Thân,

    Tinh luyện Cái Vía,

    Tinh luyện Cái Trí,


    CƠ TRỜI LÀ LUẬT TIẾN H ÓA

    Chung quanh chúng ta, vạn vật đều Tiến hóa một cách âm thầm lặng lẽ, có thể nói là chậm chạp song điều hòa. Trong mình con người, sự Tiến hóa bao hàm sự thay đổi hình dạng và sự mở mang trí hóa tánh tình, từ lúc bé thơ đến khi trưởng thành.

    Về sự Tiến hóa tại Dãy Địa Cầu chúng ta, nói một cách dễ hiểu thì:

    1 – Các loài Tinh Chất (Essences élémentales) sau đầu thai là Kim Thạch.

    2 – Kim Thạch đầu thai làm Thảo Mộc.

    3 – Thảo Mộc đầu thai làm Cầm Thú.

    4 – Cầm Thú sau đầu thai làm Con Người hay các Tinh Linh cũng gọi là Ngũ Hành (Esprits de la nature) tùy theo giống.

    5 – Con Người thành Tiên Thánh.

    6 – Tiên Thánh càng ngày càng tiến lên nhiều bậc cao hơn nữa.


    GIẢI THÍCH TRUYỆN TÂY DU KÝ THEO MINH TRIẾT THIÊNG LIÊNG

    Tam Tạng tượng trưng cho Chơn Nhơn và ba đồ đệ:

    1- Tôn Ngộ Không là hình bóng của Cái Trí, ngạo mạn khinh đời, nó lao chao, giống như con khỉ nhảy nhót trên cành. Kim Cô là phương pháp Định Trí không cho nó buông lung. Ngũ Hành Sơn là năm Giác quan.

    2- Bát Giới là tám điều răn tượng trưng cho Cái Vía ham mê vật dục, đắm say nữ sắc và còn nhiều tật xấu khác như làm biếng, ham ăn, không khác nào con heo. Cho nên người ta vẽ hình Bát Giới là đầu heo.

    3- Sa Tăng tượng trưng xác thân ăn thịt người, còn yêu quái là những tật xấu.

    Chơn Nhơn phải trừ hết chúng nó mới thành Chánh quả.

    Nếu tin rằng nhân vật nói trên đây có thật, e cho ngày sau khi gặp Chân lý thì bị thành kiến làm cái vỏ bao bọc bên ngoài cản trở, không cho thu thập những điều hay lẽ phải.

    ≫≫≫ Ngày nào chưa phá tan được vỏ thành kiến thì ngày đó chưa tiến xa được.


    GIẢI THÍCH VỀ HỒN MA

    Quí bạn nên đọc quyển Bên kia cửa tử (L’autre côté de la mort) của Đức Leadbeater quí bạn sẽ thấy hồn ma hiện ra vì nhiều mục đích khác nhau và sẽ biết rằng: kiếp chết không phải là kiếp mất.


    KHÔNG CÓ ÂM PHỦ THẬT MÀ CÓ ÂM PHỦ GIẢ

    Xin nói liền: Ấy là Âm Phủ giả do hình tư tưởng của con người tạo ra.

    Những ai hồi còn sanh tiền tin có Âm Phủ, sau khi thác rồi sẽ bị nó ám ảnh.


    ĐIỂM ĐẠO LÀ GÌ? Các kỳ (Hơn 7 lần) điểm đạo là của Bậc Tiên Thánh, nơi điểm đạo từ cõi Trung giới trở lên, thể được điểm đạo là từ Thể Vía trở lên (Thí sinh hiện hình bằng thể Vía ở cõi trung giới):

    Lần 1: Cõi Trung giới; Lần 2: Cõi Hạ trí; Lần 3-Cõi Thượng trí ......

    Điểm Đạo ở cấp bậc nào là truyền phương pháp mở khai Tâm Thức về cấp bậc đó.

    Nói bóng dáng là trao chìa khóa mở cửa cõi Trời.

    Quí bạn muốn rõ thêm nhiều chi tiết xin đọc quyển Les Maitres et le Sentier của Đức Leadbeater, Huynh Nguyễn hữu Kiệt đã dịch ra đề tên Chơn Sư và Thánh Đạo, gồm hai quyển.


    CÂY BỒ ĐỀ

    Phía Tây Bắc núi Pragbodhi có cây Bồ Đề (L’Arbre Bodhi – Pippala – Bodhidruma) ở chính giữa một vòng thành bằng gạch chu vi khoảng 250 thước.

    Dưới gốc cây là ngôi Bồ Đề Kim Cương (Trône de diamant – Bodhimanda) chỗ Bồ Tát ngồi tham thiền chứng quả Phật. Chung quanh là những Tịnh xá.

    Phía Đông chốn này có một cái Tịnh xá 60 thước bề cao, lợp ngói tô màu xanh, bốn mặt đều có những hình rất đẹp bằng bạc. Ở trên hết có hình trái Amalaka bằng đồng đỏ.

    Phía tay mặt và tay trái của cửa cái có những khánh thờ hình Đức Di Lạc (Maitreya) và Đức Quán Thế Âm (Avalôkitêcvara). Ở trong có một cái hình Đức Phật rất lớn bằng vàng.

    Phía Nam cái cây có một cái Tháp do Vua A Dục dựng lên. Phía Đông có hai cái Tháp để ghi nhớ chỗ Ma Vương đề nghị cho Phật làm Vua cai trị thế gian.

    Trong một Tịnh xá ở phía Tây Bắc người ta thấy hình Đức Phật Ca Diếp, nổi tiếng là Thần thông Quảng đại truyền phép mầu lại cho những ai tin tưởng Ngài. Gần cửa cái bên trái, phía ngoài có một cái hồ lớn khoảng 490 thước châu vi, nước trong vắt như tấm kính. Phía Đông là cái ao của Vua Rắn (Xà Vương) Mucalinda.

    Trong quyển Ấn Độ Huyền Bí (L’Inde secrète) Huynh Nguyễn hữu Kiệt dịch ra đề tên là Đông Phương Huyền Bí, ông Paul Brunton có thuật chuyện gặp Đức Shri Shankara-Acharya de Kumbakonam (thường viết là Shankaracharya) Giáo Chủ miền Nam Ấn Độ. Ngài thuộc về dòng Tu sĩ Shankaracharya. Mỗi vị Giáo Chủ đều lấy tên Shankaracharya từ xưa đến nay.

    http://www.thongthienhoc.com/sach chon nhan va cac ha the.htm#the xac

    MÔ TẢ CÁC THỂ CỦA CON NGƯỜI, THÂN XÁC, DĨ THÁI, VÍA, TRÍ
    ......(Trong danh sách các sách của Thông thiên học có sách riêng đọc về mỗi thể của con người)

    Trước hết ta nên hiểu rõ cụm từ cõi trung giới tức cõi tinh tú. Cõi trung giới là một cõi xác định trong vũ trụ, bao xung quanh và lồng vào cõi trần, nhưng sự quan sát bình thường của chúng ta không nhận thức được nó vì nó bao gồm một cấp vật chất khác. Nếu ta lấy cực vi tử hồng trần rồi phân rã nó ra thì nó sẽ bị biến mất xét theo quan điểm của cõi trần; nhưng ta lại thấy nó bao gồm nhiều hạt thuộc loại thô trược nhất của vật chất trung giới tức là chất đặc của cõi tinh tú (the astral world). [Thuật ngữ “tinh tú” ở đây không hay lắm nhưng người ta đã dùng nó trong biết bao nhiêu thế kỷ để biểu thị loại vật chất siêu vật lý cho nên bây giờ rất khó mà trục xuất nó đi đâu được. Có lẽ thoạt tiên các quan sát viên đã chọn dùng cụm từ này do vật chất cõi trung giới có vẻ chiếu sáng so với vật chất cõi trần. Về trọn cả đề tài này, tôi khuyên học viên nên đọc quyển Cẩm nang số 5, “Cõi Trung Giới” của tác giả C. W. Leadbeater]. Chúng ta đã thấy có bảy phân trạng thái của vật chất cõi trần – chất đặc, chất lỏng, chất khí và bốn chất dĩ thái – vô số tổ hợp tạo thành cõi hồng trần đều được phân loại thành bảy phân trạng thái này. Cũng giống như thế chúng ta có bảy phân trạng thái của vật chất trung giới tương ứng với cõi trần và ta cũng có thể phân loại vô số tổ hợp cũng tạo thành cõi trung giới theo bảy phân trạng thái này. Mọi nguyên tử của cõi trần đều có những vỏ bọc bằng chất trung giới, vậy là chất trung giới tạo thành cái mà ta có thể gọi là cái khuôn của chất hồng trần, chất hồng trần bị nhúng chìm bồng bềnh trong chất trung giới. Chất trung giới được dùng làm một hiện thể cho Jīva (Sự Sống Nhất Như làm linh hoạt vạn vật) và nhờ có chất trung giới thì các dòng Jīva bao xung quanh, trưởng dưỡng và nuôi dưỡng mọi hạt chất hồng trần; các dòng của Jīva chẳng những làm sinh ra cái được gọi một cách bình dân là sinh lực mà còn làm sinh ra mọi năng lượng điện, năng lượng từ, năng lượng hóa học và các năng lượng khác, sự hấp dẫn, sự cố kết, sự đẩy và mọi thứ giống như thế đều là sự biến dị của Sự Sống Nhất Như mà vũ trụ bơi lượn trong đó giống như cá bơi dưới biển


    http://www.thongthienhoc.com/sach dao ly thuc hanh.htm#_ftn7

    MÔ TẢ 12 ĐỨC TÍNH VÀ CÁCH TINH LUYỆN, BỒI BỔ VÀ RÈN LUYỆN MỖI ĐỨC TÍNH

    THAM THIỀN VÀ ĐẠI ĐỊNH – ÍCH LỢI, PHƯƠNG PHÁP


    Nói tóm lại: Các Xác và cái Phách thuộc về cõi Trần, cái Vía thuộc về cõi Trung giới.

    Hạ trí và Thượng trí thuộc về cõi Thượng giới. Kim thân thuộc về cõi Bồ Đề. Tiên thể thuộc về cõi Niết Bàn.

    Không có cái Phách sanh lực vô mình không được, xác thân tan rã.

    Không có cái Vía, con người không biết cảm xúc và không thể đi đứng và học hỏi ở cõi Trung giới.

    Không có Hạ trí, con người không thể suy nghĩ, tưởng tượng, phân biện, xét đoán, nhớ nhung và không thể vô ra cõi Hạ thiên đặng học hỏi.

    Không có Thượng trí, con người không thể suy nghĩ những việc siêu phàm, những việc cao xa, trừu tượng và không thể ghi nhớ những sự đã học và kinh nghiệm mấy kiếp trước mà cũng không vào ra cõi Thượng thiên đặng học hỏi.

    Không có Kim thân, con người không thể mở lòng bác ái, không dùng được trực giác và cũng không biết cõi Bồ Đề ra sao.

    Không có Tiên thể, con người không thể nào nhập vào cõi Niết Bàn được.

    Bảy thể nầy chia ra làm hai loại:

    a) Những thể hư hoại và

    b) Những thể trường tồn.

    A.- NHỮNG THỂ HƯ HOẠI

    Bốn thể thấp: Xác; Phách; Vía; Trí là những thể hư hoại. Chúng nó để dùng trong một kiếp mà thôi

    ..........................................

    Vậy thì chúng ta phải lo tu tâm luyện tánh trước nhứt và chớ nên ham phép tắc mà kêu cái họa đến cho mình.

    12 đức tánh cần thiết cho người học đạo là:

    1. TỪ BI BÁC ÁI 7. CAN ĐẢM

    2. BỐ THÍ 8. THANH KHIẾT

    3. HY SINH 9. BỀN CHÍ

    4. CHƠN THẬT 10. KHÔN KHÉO

    5. THĂNG BẰNG 11. TỰ TÍN

    6. KHOAN DUNG 12. MẶC


    * TỪ BI BÁC ÁI LÀ QUAN TRỌNG SỐ 1: Có lòng Từ bi Bác ái tức là thương yêu muôn loài vạn vật, phá vách tường tranh chấp giữa Ta với Người. Lòng thương nầy phải như Trời cao bể rộng, vô tận vô biên, không phân biệt thân hay sơ, đồng chủng hay ngoại bang và bao hàm tất cả chúng sanh trong vũ trụ. Người có lòng Từ bi Bác ái đã hiểu rõ cơ Trời và biết rằng ngày nay thiên hạ tấn hóa không đồng bực với nhau là tại phàm nhơn của mỗi người mỗi khác, có người sanh trước, có người sanh sau, có người siêng năng, có người biếng nhác, có người đã giàu kinh nghiệm, có kẻ lại bơ thờ. Bề ngoài thì như thế mà bên trong cả thảy đều đồng bản tánh thiêng liêng với nhau và đều là Chơn thần toàn năng toàn thiện cả.

    Lòng Tứ bi Bác ái của con người khởi đầu trong tình mẹ thương con và bao giờ cũng sẵn sàng hy sinh cho nó.

    - Khi xưa Đức Phật Thích Ca có dạy: “Tất cả phương tiện thi hành trong kiếp nầy đặng đắc quả không bằng một phần mười sáu của lòng từ bi bác ái. Nảy sanh lòng từ bi bác ái một lần là một việc còn cao quí hơn sự bố thí cho kẻ nghèo ba lần mỗi ngày với cả trăm bát đầy thực phẩm.

    Đức Đế quân K. H. cũng có nói: “Có mấy tánh tốt khác mà thiếu lòng từ bi bác ái thì cũng như nước đổ xuống cát bị rút đi mất hết”. Thật vậy, mặc dầu có tánh ngay thẳng, siêng năng, cần mẫn, can đảm mà không dạ nhơn từ thì hóa ra gắt hiểm, cộc cằn không ai chịu nỗi cách ăn thói ở của mình


    http://www.thongthienhoc.com/bai vo khoayoga.htm

    ỨNG DỤNG PHÁP MÔN YOGA PHÙ HỢP VỚI SỰ TIẾN HOÁ VÀ CÔNG VIỆC MỖI NGƯỜI
    MỘT CÁCH ĐỊNH TÂM TIỀN ĐẠI ĐỊNH TRONG THIỀN ĐỊNH

    Bất cứ ai trong các bạn cũng có thể bắt đầu thực hành và như vậy khiến cho chính bạn có thể vào những giai đoạn sau này thành công vì đã quán triệt được những phép thực hành trước. Thế thì trước hết khi mưu cầu Linh hồn ta ắt phải đụng tới các giác quan. Ta có thể chọn một hình ảnh nào đó trong tâm trí rồi định trí vào đấy cho đến khi không một kích thích nào từ bên ngoài có thể đến được với ta. Đây là việc định trí trong nội bộ và rút lui khỏi các giác quan. ≫≫≫ ĐÓ LÀ VIỆC CẦN LÀM HÀNG GIỜ


    ĐỊNH TRÍ (Bí truyền gọi là phép sơ khởi của Yoga) CỦA NHÀ TƯ TƯỞNG, KHOA HỌC GIA

    Mọi tư tưởng gia vĩ đại đều làm như vậy coi như là một bản năng tự nhiên, họ đã mang lại cho thế giới những tác phẩm vĩ đại, bởi thường xuyên là họ bận bịu với những vấn đề lớn về tâm trí thì đều quên lãng thể xác; họ ngồi suy nghĩ quên cả ăn, ngồi suốt ngày đôi khi suốt đêm, quên hết mọi nhu cầu của thể xác ngay cả nhu cầu ngủ bởi vì họ đã triệt thoái cái trí ra khỏi các giác quan và đã tập trung nó vào trong nội bộ.

    ≫ Đây là đ.kiện để có mọi tư tưởng hữu ích, mọi phép tham thiền có kết quả, tất nhiên tham thiền còn hơn thế nữa, nhưng đây là bước tiến đầu tiên rút Linh hồn ra khỏi giác quan thể xác = Định trí = Nhất tâm > Tiếp thu chi thức, tiến bộ chi thức rất nhanh


    ĐỊNH TRÍ TIẾP: Thành công bước 1, bước này chẳng những là triệt thoái cái trí vào trong chính mình mà còn giữ nó ở đó chống lại sự xâm nhập của những tư tưởng mà mình không muốn, nếu có xuất hiện thì tự nó biến mất tự nhiên không cần gắng sức (Không tiếp sức lực cho nó, nó sẽ tiêu dần) > Thành công bước này (Tức bạn chỉ suy nghĩ khi tự Ngã mình muốn, cần vài năm) thì đã đến lúc bạn cần Sư phụ để tiến tiếp trên đường tu tập một cách Hữu thức, còn Vô thức thì vẫn có thể vì Sư phụ trong bạn (Hữu thức thì Bạn mới có được Chi thức, nhưng thế Gian còn lòng Sùng tín mạnh hơn Chi thức)


    SÙNG TÍN: Nghĩa là bạn ngộ ra rằng có một cái gì đó lớn hơn chính mình, có một cái gì đó cao hơn chính mình, có một cái gì đó cao cả hơn chính mình, mà đối với nó thái độ của bạn không còn là thái độ chỉ trích nữa, không còn là thái độ của cái gọi là học tập nữa, không còn là thái độ nào khác ngoại trừ là phủ phục, gieo mình xuống sùng bái nó và im lặng lắng nghe bất cứ lời lẽ nào từ nó thốt nên, lòng sùng tín mở đường cho ánh sáng tuôn vào mà ánh sáng bao giờ cũng ở ngay đó


    Đấng Sri Krishna - Ngài nói tới lòng sùng tín, trong Tham thiền có nghĩa là mở linh hồn ra đối với Đấng thiêng liêng để cho Đấng thiêng liêng soi chiếu vào bên trong mà không bị phàm ngã ngăn trở. Vì vậy, nó có nghĩa là sự xả bỏ. Nó có nghĩa là vứt bỏ đi mọi thứ mà người ta có và chờ đợi cho trống rỗng để ánh sáng tràn vào. Nó có nghĩa là không gắn bó với kết quả của hành động. Mọi thứ mà bạn làm thì chỉ vì bạn đang ở trong thế giới và bổn phận của bạn là phải thực thi các hành động. Đấng Sri Krishna có nói: “Ta bao giờ cũng đang hành động”


    ... vì Tinh thần vốn cao hơn trí năng và trí năng lại cao hơn các giác quan. Sự sống tinh thần là sự sống cao nhất và nó đang mở ra cho tất cả mọi người, vì Tinh thần là cốt lõi sâu thẳm nhất trong mỗi người và không ai có thể chối bỏ sự hiện diện của nó nơi bất cứ người nào


    BÍ QUYẾT THÔNG THIÊN HỌC - Hỏi đáp hay về Giáo lý bí truyền

    Gồm 14 chương giải đáp thắc mắc mọi vấn đề về kiến thức bí truyền

    http://www.thongthienhoc.com/sach bi quyet tthoc.htm#MINH_TRIẾT_THIÊNG_LIÊNG_BÍ_


    NHẬP MÔN NGHIÊN CỨU GIÁO LÝ BÍ TRUYỀN
    ( Trích dẫn Thư của các Chân Sư);
    Giải thích Cha – Mẹ; Mặt trời, sự sống; 7 nguyên tố; Lửa Kundalini nơi con người
    “một trong những quyền năng thần bí” của các đạo sĩ yoga
    http://www.thongthienhoc.com/sach nhap mon nghien cuu giao ly bi truyen.htm#bay nguyen to

    7 vị Tinh Quân; Chân Thần (Linh hồn) của 1 người thuộc 1 trong 7 vị này (Cũng gọi là Thiền Na Phật), Linh hồn cùng cung luôn là Chị Em khi sinh ra trên đời;

    Mỗi Quốc gia cũng có 7 hạng người tương ứng với 7 vị Tinh Quân

    * Mặt trời Trung ương – Mặt trời Chân Linh của Mặt trời hữu hình của chúng ta, Nó là “Đấng Ban Cấp Sự Sống và Ánh Sáng của các Cõi Giới Tinh Thần và Tâm Linh” trong khi Mặt Trời hữu hình chỉ là “Đấng Vĩ Đại Ban Cấp Sự Sống cho Thế Giới Hồng Trần” (Giáo Lý Bí Truyền I, 521)


    Sự Phân Thân: “bảy cung, tức bảy Thượng Đế nguyên thủy, phân thân từ Thượng Đế đầu tiên” (Tuyển tập H.P.B., X, 317). Các ngài là những “Nhà Xây Dựng, các Con quang minh của buổi bình minh Chu kỳ thành trụ”, “bảy cung nguyên thủy đến lượt chúng phân thân ra thành mọi sinh linh khác, quang minh hay vô minh , cho dù đó là Tổng Thiên thần, Ma Quỉ, con người hay khỉ vượn. Một số sinh linh đã là con người và những sinh linh khác chỉ mới thành người vào lúc này”. Vậy là trong bảy cung này có các thực thể ở đủ mọi trình độ, từ những vị Dhyan Chohan cao cấp nhất cho tới những thực thể hèn mọn nhất, nhưng ta không thể nói chúng thuộc về cung nào trong các cung này “vì chúng còn chưa biến dị và biệt lập ngã tính”

    Theo thứ tự tính vật chất tăng dần thì bảy nguyên tố vũ trụ là (Thư của Chơn sư, 90):
    Akāsha (đôi khi được gọi là Aether),
    Thủy (Linh hồn Thế giới hoặc chính xác hơn là phần cao của nó),
    Dĩ thái (thường được viết là Aether),
    Lửa, Gió, Nước (phần thấp của Linh hồn Thế giới) và Đất.
    Ba nguyên tố đầu tiên tương ứng với ba cõi cao, “vô sắc giới” (aroupa) của vũ trụ, bốn nguyên tố cuối cùng đôi khi được gọi là bốn phương chính (Giáo Lý Bí Truyền I, 359, 501) tương ứng với bốn cõi thấp, “sắc giới” (roupa).


    LINH HỒN THẾ GIỚI HIỆN TẠI: Bà này chẳng ai khác hơn là “Eva tức Eve linh thiêng”, nữ thần Sophia của các môn đồ phái Ngộ Đạo, trước khi sinh ra bà ở nơi Adam thứ nhất (Nữ thần Isis lộ diện II, 223) và bà bị “thấm nhuần” bởi năng lượng của Nara (Thần Khí Thượng Đế) để rồi “trở thành Tanmātra, mẹ của năm nguyên tố : gió, nước, lửa, đất và dĩ thái” (Nữ thần Isis lộ diện II, 226). Nói khác đi bà trở thành Linh Hồn Thế Giới.

    Con người là “một thế giới nhỏ - một tiểu vũ trụ bên trong đại vũ trụ. Khi còn là một bào thai nó bị treo lơ lửng trong tử cung đại vũ trụ nhờ vào ba loại hồn.

    “Ba hồn sinh hoạt nơi con người và làm cho nó linh hoạt; ba thế giới tuôn đổ các tia của mình qua con người . . . Thứ nhất là hồn của các nguyên tố (thể xác và sinh lực ở trạng thái thô trược), thứ hai là hồn của các tinh tú (thể Vía tức sinh hồn), thứ ba là hồn Thiêng (thể Hào quang tức Chơn thần)” (Nữ thần Isis I, 212).

    ≫≫≫ Ngôi sao 6 cánh có một vòng tròn bao xung quanh là một biểu tượng của Tứ Linh, cũng như hình vuông nội tiếp trong một hình tròn, là “hình mạnh nhất trong tất cả các hình pháp thuật” (Giáo Lý Bí Truyền I). Tứ Linh được phản ánh nơi con người qua “tam giác vật thể bên dưới” (bộ máy sinh dục), “cùng với số Một của nữ giới”, trở thành “đấng sáng tạo thư hùng lưỡng tính” (Giáo Lý Bí Truyền III, 445 và sơ đồ 1). Như vậy, ở mức độ con người cũng như ở mức độ vũ trụ, tinh thần (dương) gồm có ba mặt, và vật chất (âm) chỉ có một mặt.


    TINH THẦN – VẬT CHẤT: CUỘC CHIẾN TRANH TRÊN TRỜI VÀ SỰ SA ĐỌA CỦA CÁC THIÊN THẦN

    Có hai lực triền miên đấu tranh với nhau trong vũ trụ, trong con người cũng như trong vạn vật. Đó là lực Tinh thần và lực Vật chất. Tức là Tinh Thần luôn bị rằng xé giữa Tâm Linh (Lên Tâm thức lên cao) và Tinh thần đắm chìm trong Vật chất ( Trong đó, luôn có xu hướng của“gounas” Rajas tính chất xúi giục con người hành động một cách đam mê (Giáo Lý Bí Truyền III, 444, sơ đồ I).

    Trung tâm điểm của thế giới và của vạn vật chính là Tinh Thần, “lực hướng tâm, là sức hút của tinh thần, còn lực ly tâm là sức hút của trần thế” (Tài liệu bí truyền, 304).


    TIỂU THIÊN ĐỊA VÀ ĐẠI THIÊN ĐỊA: Các triết gia thời xưa coi bầu hành tinh của chúng ta là một vũ trụ nhỏ được bao hàm trong một vũ trụ lớn, là một tiểu thiên địa trong một đại thiên địa, hai thuật ngữ này có ý nghĩa giống như ý nghĩa mà các môn đồ kinh Kabale gán cho Thiếu Dung và Thái Dung (Tuyển tập H.P.B., VII, 284). Họ coi con người là sản phẩm của cả hai, tiếp nhận phần tinh thần từ đại vũ trụ và tiếp nhận cấu tạo vật chất từ tiểu vũ trụ. Chỉ từ thời Trung cổ thi con người mới bắt đầu được gọi là tiểu thiên địa (Giáo Lý Bí Truyền I, 304, chú thích 3).


    Dù sao đi nữa, Ánh Sáng Tinh Tú không thể được cấu tạo từ chất dĩ thái, con người không thể học được bất cứ điều gì trong một môi trường như vậy, vì bình thường ra thì y chẳng bao giờ sử dụng thể phách của mình làm một hiện thể để nhận biết độc lập với thể xác.

    Ánh Sáng Tinh Tú được gọi là “Con Rắn Cám Dỗ ở Địa ngục” vì giống như một kính ảnh nhạy, nó ghi lại mọi tư tưởng thấp hèn và mọi tình cảm xấu xa do con người sản sinh ra; giống như một cái vũ khí boomerang, những tư tưởng và tình cảm này tác động trở lại trên chúng ta, có khuynh hướng làm tăng cường phàm ngã của ta. Đó là vì Ánh Sáng Tinh Tú “không ban ra điều gì mà nó trước đó chưa từng nhận”. Nó là cái “lò luyện vĩ đại trên trái đất, trong đó những tia phóng phát thấp hèn của trái đất . . . khiến cho bản chất tinh vi nhất bị biến đi mất hết”, chỉ còn lại những phần xấu xa nhất được “tăng cường và bức xạ trở lại” dưới dạng “những trận dịch đạo đức, thông linh và vật thể” (Thuật ngữ TTH, 38).


    Đến đây chúng ta đã kết thúc việc phân tích ngắn gọn Giáo Lý Bí Truyền. Chúng ta đã thử chứng tỏ rằng sự tăng trưởng của vạn vật trong vũ trụ, từ các “hệ thống hành tinh tới con giun và cây bạch cúc tầm thường” (Giáo lý Bí Truyền I, 136) đều được bảo đảm bởi một năng lượng vũ trụ tức Fohat, “Đứa con nhanh nhẩu” trong số bảy Con Thiêng Liêng


    Mật tông cũng xác nhận linh hồn con người có những quyền năng tiềm tàng kỳ diệu. Phái ngộ đạo này của Đông phương là một phản ứng chống lại tinh thần ly thế (lánh đời) mà các kinh Oupanishads và Phật giáo cổ truyền rao giảng. Nó dưa trên những mối tương quan (vốn là những sự đồng nhất thật sự) giữa con người và vũ trụ, vì nó coi con người là một vũ trụ thu nhỏ. Trong khi mưu tìm tri thức giải thoát, bậc cao đồ của Mật tông không thử ra sức lánh đời. Ngài muốn làm chủ được chẳng những là bản thân mà còn là các lực vũ trụ.


    Nên lưu ý rằng điều này không thể có nếu không có điều kia. Bà Blavatsky xác nhận rằng trước khi đạt được sự giải thoát, vị đạo sĩ yoga phải hoàn toàn chủ trị được Koundalini, năng lượng “bao hàm hai lực lớn là lực hút và lực đẩy” (Giáo Lý Bí Truyền I, 312). Cũng vậy, Subba Row tuyên bố rằng bảy quyền năng huyền bí trong con người “tương ứng với các quyền năng huyền bí trong đại vũ trụ, tức là các đối thể của chúng”. Ông cũng tuyên bố rằng khi “hàng rào bản ngã đã sụp đổ hoàn toàn . . . thì bảy quyền năng trong tiểu vũ trụ sẽ liên giao với bảy quyền năng trong đại vũ trụ” (Tài liệu bí truyền, 295). Mặt khác, bảy chakras tức bảy luân xa trong cơ thể con người là “những trung tâm lực mà bảy Cung của Thượng Đế rung động nơi đó”, chúng bị kiểm soát bởi bảy luân xa chính ở trong đầu (Giáo Lý Bí Truyền III, 507).

    http://www.minhtrietmoi.org

    CÁC THƯ CỦA CHÂN SƯ (Từ ngày 16/05/1920 đến ngày 16/09/1920)

    http://www.minhtrietmoi.org/Wordpress/a-a-bailey/

    Trong hơn ba thập niên kể từ năm 1919, Chân sư D.K (Chân sư Tây Tạng) qua trung gian của bà A.A. Bailey đã phổ biến Minh Triết Thiêng Liêng qua 18 quyển sách bao trùm mọi lãnh vực, và từ đó đến nay Giáo lý Nội Môn của Thánh đoàn (The Hierarchy) không ngừng loan toả khắp nơi. Đọc các tác phẩm của Đức D.K chúng ta không khỏi choáng ngợp bởi tầm hiểu biết rộng lớn và thâm sâu mà một thường nhân không thể nào viết nổi. Nguyên tác tiếng Anh bạn đọc có thể xem tại các website, riêng các ebook bạn có thể download theo link sau. Hiện có một vài bản dịch tiếng Việt ở cuối trang, những bản dịch khác chúng tôi sẽ upload khi có điều kiện

    (Tỷ lệ dịch đưa lên web quá ít, cần liên hệ để lấy thêm)

    http://www.minhtrietmoi.org/Bailey/Tham Thien Huyen Mon.htm#_Toc376950763

    Các thư hướng dẫn đệ tử về tham thiền

    http://www.minhtrietmoi.org Minh triết của Hội thông thiên do các CHÂN SƯ trong Quần Tiên hội chủ động hướng dẫn thành lập và chỉ dạy; đưa nhân loại đến hiểu biết nâng cao về sự thật của cõi giới vô hình và quyền năng của tư tưởng.

    1.1

    http://www.minhtrietmoi.org/Theosophy/Chan su va thanh dao.htm#_Toc305355166

    1.11

    Hội thông thiên học Viết về điểm đạo và hoạt động của các CHÂN SƯ trong thế giới địa cầu; Các đẹ tử của Chân sư; Bảy vị Tinh quân cai quản Thái dương hệ, trong đó có hệ mặt trời; Mô tả ĐỨC TÍNH và ĐẠI DIỆN và HOẠT ĐỘNG cũng như HƯỚNG DẪN ỨNG DỤNG của các (7) CUNG – ĐẠI TINH QUÂN cũng như nêu rõ phân nhiệm cai quản cho mỗi CHÂN SƯ ứng với BẢY CUNG

    1.22

    http://www.minhtrietmoi.org/Wordpress/hinh-tu-tuong-the-thought-form/

    Sách HÌNH TƯ TƯỞNG : Mô tả chi tiết nguyên lý và hoạt động của từng loại tư tưởng trong đời sống, ảnh hưởng của nó đến bản thân người tạo ra nó và người nó nhắm đến, cũng như khả năng phát động của nó với người nó nhắm đến; Kèm theo HÌNH ẢNH MỘT SỐ HÌNH TƯ TƯỞNG như: ganh ghét, đố kị, tức giận, thù hận, nóng giận, yêu thương, sùng tín, bác ái ..v.v..v..

    2

    http://www.minhtrietmoi.org/Wordpress/karma-nhan-qua-va-benh-tat/

    BỆNH TẬT VÀ TAI HỌA = LUẬT NHÂN QUẢ (KAMA); QUẢ XẤU CÓ THỂ HÓA GIẢI <=> CHÚNG TA HOÀN TOÀN CÓ THÊ HÓA GIẢI

    VD: Hóa giải LUẬT TRỌNG LỰC – Một máy bay cất cánh luôn thắng Luật trọng lực ≫> Luật trọng lực bị hóa giải <=> HÓA GIẢI LUẬT NHÂN QUẢ - TAI HỌA VÀ BỆNH TẬT CŨNG VẬY

    + Năng lượng của đức tin có thể làm khởi động các dòng năng lượng cao siêu vốn có thể hoá giải hoặc trì hoãn bệnh hoạn. Có điều, cũng giống như luật nhân quả, người ta hiểu biết rất ít về toàn bộ vấn đề đức tin, ý nghĩa và sức mạnh quan trọng của nó


    Nó có thể được hóa giải, nhưng sự hóa giải này sẽ bao gồm bốn cách, đặc biệt khi liên quan đến bệnh tật: ....


    PHÁP SƯ VÀ ĐỒNG CỐT: Nếu tôi may mắn đã khiến cho bạn chú ý nhận ra được tầm quan trọng sống còn của việc phân biệt giữa pháp sư và người đồng cốt đối với thế giới vong linh. Pháp sư là người khôn ngoan, có giáo dục cho nên chẳng những biết được các mãnh lực tinh vi của Thiên nhiên mà còn biết cách sử dụng chúng để thực thi mục đích của mình. Pháp sư chẳng những quen thuộc với đủ thứ cư dân của Nội giới – tức cái mà hai giáo sư người Anh, Tait và Balfour Stewart gọi là Thế giới Vô hình, quen thuộc với chỗ ở, công việc và số phận của tổ tiên ta mà còn nhờ vào quyền năng siêu việt có thể khiến cho đám cư dân nội giới nghe theo lệnh mình giống như ta khống chế được một đứa trẻ con hoặc thuần hóa được một con ngựa. Pháp sư còn triệu thỉnh được tổ tiên ta đến gần để cho pháp sư biết điều mà mình muốn biết. Pháp sư chân chính chẳng những biết quyền năng của mình mà còn có đức tin để vận dụng chúng – chính vì thiếu đức tin mà thánh tông đồ Peter mới chìm xuống nước; Chúa Giê su, một trong các môn đồ vĩ đại nhất của phái Kabalah nói rằng đức tin ấy khiến cho người ta có thể dời núi. Đối với pháp sư thì trong Thiên nhiên không có chuyện mầu nhiệm hoặc phép lạ mà mọi sự việc đều xảy ra theo ĐỊNH LUẬT và trong khi Thiên nhiên mất công hoàn thành những phép lạ phục vụ cho pháp sư thì pháp sư đứng bên cạnh Thiên nhiên hối thúc nó làm điều phải làm.


    http://www.phungsutheosophia.org

    Trang web cùng chủ đề với: thongthienghoc

    http://www.phungsutheosophia.org/Web pages/69viencam.html

    VIỄN CẢM = NĂNG LƯỢNG CHUYỂN DI = THẦN GIAO CÁCH CẢM = CHUYỂN DI TƯ TƯỞNG

    Vậy tóm tắt lại, ta có: (Thấp: Hai người cùng dùng; Bậc cao: Dùng LXa cao nhiều hơn, có thể lẫn Đan Điền)
    – Viễn cảm theo bản năng, dùng huyệt đan điền (Tùng Thái Dương)
    – Viễn cảm có tính trí tuệ, dùng hai huyệt cao là cổ họng và ajna giữa hai chân mày.
    – Viễn cảm dùng trực giác, liên hệ đến huyệt đầu.


    Tình thương (không phải cảm xúc) là chìa khóa cho việc truyền và nhận viễn cảm thành công. Tình thương này nên được biểu lộ bằng đủ mọi cách có được, nơi cõi trần, nơi cõi tình cảm và qua tư tưởng đúng đắn. Ra ngoài đề một chút thì tình thương có phải là tình cảm ? Nói cho sát thì không. Người ở mức phát triển cao và đã phát triển bồ đề tâm, có óc thuần lý, đây là quan năng mà khi biểu lộ được cho tên sai lầm là ‘tình thương’.Tên ấy nhấn mạnh tính cảm xúc, tình cảm, hoàn toàn có tính chất của cõi trung giới. Khi hiểu kỹ ta sẽ thấy óc thuần lý là tính chất cao tột của các đấng Cao Cả, luôn thể hiện bằng hành động chính đáng và liên hệ chính đáng giữa người với người; điều ấy sẽ thể hiện cho thấy tình thương là sao trong thực tại. Tình thương thuần khiết là một tính chất hay ảnh hưởng của óc thuần lý.

    Người có khả năng viễn cảm chân thực là người đáp ứng với ấn tượng đến từ mọi sinh linh trong ba cõi, mà cũng đáp ứng y vậy với ấn tượng đến từ thế giới của linh hồn và của trực giác. Đó là sự phát triển bản năng về viễn cảm mà chót hết nó khiến con người làm chủ trong ba cõi. Đây là tiến trình tạo hình tư tưởng, làm cho con người quen với việc nhận hay phát ra viễn cảm, và nó là hạt giống của việc đạt tới quả vị Chân Sư.

    TÂM THỨC MỖI NGƯỜI LÀ MỘT VỚI TÂM THỨC VŨ TRỤ

    http://www.phungsutheosophia.org/Web pages/69vichansu.html

    ... Nay hãy biết rằng đó là chân lý, vì như sóng là một với đại dương, sự tách biệt của nó chỉ là danh và hình dạng mà không phải là sự kiện có thực, thế thì mỗi sinh vật là một với Tâm thức Vũ trụ, tuy nói về tên và hình dáng thì nó dường như phân rẽ. Mà không phải sóng chỉ là một với đại dương, hệ quả là nó nối liền với những sóng khác, dù có cá tính riêng của nó, không có hai làn sóng giống y nhau. Chuyện cũng tương tự với nhân loại, vì tuy mỗi đơn vị tâm thức có cá tính riêng, nó lại nối kết với tất cả những đơn vị khác mà như đã nói, trong việc là tất cả tâm thức là một.
    'Vì lý do này, mỗi lời răn cao cả nhất đều dạy, 'Hãy thương yêu người bên cạnh và đừng làm hại cho họ', vì làm hại cho người bên cạnh mình là làm hại chính mình, vì trong biển Tâm thức Vũ trụ có luật Tái Hồi tác động, đó là điều chi con người phóng ra thì cuối cùng sẽ quay trở lại anh theo với luật Nhân và Quả.
    Petrius ngưng lại, mỉm cười hỏi.

    Petrius (Vị Thầy – Chân Sư) tiếp tục và nói.
    – Mục tiêu của Khoa học Thiêng liêng là nhận thức sự hợp nhất này với trọn Sự Sống để cho như ta có nói là có sự chuyển hóa tâm thức, và cá nhân biết mình hợp nhất với Vũ trụ và đạt được sự An Lạc vô điều kiện tại đây vào phút này, và không phải chỉ trong tương lai như ai dốt nát nói. Trước khi tới đích này, anh phải tỏa ra tình thương trọn vẹn cho vạn vật, mà cùng lúc, nghe có hơi nghịch lý, giữ cảm xúc ấy trong tâm mình, giữ nó luôn ở đó không để bay mất. Bởi việc thực hành không gì sánh được này mở cánh cửa Nhận thức, tuy phương pháp cho kết quả chậm chạp nhưng chắc chắn kết quả cuối cùng sẽ tới.

    'Nhưng phương pháp mau chóng để đạt sự nhận thức là một bí mật, hay đúng hơn là một chuỗi nhiều sự thực hành bí mật mà ta sẽ tiết lộ vài phần cho các con, tiết lộ càng lúc càng nhiều hơn nếu con tỏ ra xứng đáng, và giữ lại nếu các con tỏ ra ngược lại. Nay hãy về nơi trú ngụ của các con, và trở lại đây gặp ta sáng hôm sau, nhưng trong tương lai hãy tới đây riêng biệt, người này đến cách sau người kia một giờ, và không tiết lộ cho nhau điều ta dạy trừ phi được phép của ta, bởi làm sao người này mong là người kia giữ bí mật mà chính họ không thể giữ được? Ngay cả sự cẩn mật là điều đòi hỏi cần một chút luyện tập, là bài tập tốt đẹp cho việc kiểm soát miệng lưỡi, vật luôn luôn sẵn sàng lép nhép khi tốt nhất là nó yên lặng. Nhưng nay, xin chào và gặp lại các con hôm sau, và mong các con được an vui.

    – Thưa thầy, mỗi ngày Cynara càng đẹp thêm, con e ngại là lòng ham muốn ngày xưa của con có thể khơi dậy trở lại, và mạnh thêm vì lần này ngược với lần trước, tình yêu và lòng ái mộ sẽ có đó, hai lực khó mà chế ngự cho dù nên bị chế ngự. Nhưng nếu xẩy ra điều mà con vẫn sợ, con không biết phải theo đường lối nào, và cách hay nhất có phải là con bỏ ra đi. Làm vậy chắc chắn sẽ giải quyết xong khó khăn mà không cách nào khác làm được. Petrius suy nghĩ một lát và trầm ngâm trả lời.
    – Cách ấy luôn luôn là chuyện khả hữu, vì nói chung việc tách biệt nhau là thuốc hay nhất để trừ lòng đam mê, tuy nhiên tại sao ngăn chặn việc mà ai biết là có thể không bao giờ xẩy ra, làm tâm trí tràn ngập những điều sợ hãi tự chúng hoàn toàn vô ích? Không, Sợ điều gì là cách dễ nhất làm nó sinh ra, vì trí năng có tính tạo tác, và con người nghĩ điều gì thì sớm hay muộn họ sẽ trở thành điều ấy, và ngược lại, điều gì họ từ chối không nghĩ tới nó chút nào là họ bỏ đói nó, và mầm mống sẽ chết đi vì thiếu chất nuôi dưỡng.


    Petrius trả lời với nụ cười thân ái. (THẮC MẮC VÀ GHI NGỜ CẦN HIỂU RÕ NHƯ ĐÂY)
    – Không, không nên có điều ấy, tuy câu hỏi của con chắc chắn cho ta thấy con lẫn lộn thắc mắc với nghi ngờ, cho rằng chúng là một và như nhau, thật ra không phải thế mà có sự phân biệt rất tế nhị. Vì thắc mắc là có niềm tin và tin vào tính chất hợp lý của điều mình hỏi, thành ra nó tích cực và xây dựng. Còn nghi ngờ là không tin vào sự hữu dụng của chính câu hỏi, và như vậy tiêu cực và phá hoại. Hay giải thích vấn đề theo một cách khác, đặt câu hỏi là cách chúng ta muốn xây dựng một điều gì trên nền tảng mà ta biết là vững chắc, như ai sau khi tìm được hòn đá vững vàng nay bận rộn với việc vẽ kiểu và tạo nên ngôi nhà muốn xây, còn hành động nghi ngờ là không tin vào việc có thể xây được nhà, cho rằng nền nhà hư hại tự nó không vững chắc, thành ra không thể nâng đỡ bất cứ cấu trúc nào.
    'Tuy nhiên, đừng nghĩ rằng nghi ngờ tự nó là tội lỗi, nghi ngờ nó chỉ là dấu hiệu cho thấy sự vô minh, hay thiếu hiểu biết trong trí của ai nghi ngại, vì họ cần phải có hai hòn sỏi để thuyết phục họ là hai cộng hai thành bốn, nghi ngờ sự khả hữu của nó, lập tức cho thầy của họ thấy là họ thiếu thông minh, ở điểm không thể nhận ra sự kiện giản dị mà không cần phải có bằng cớ vật chất. Nay hãy về nhà, đừng nghĩ gì thêm đến chuyện với lòng hối tiếc, vì quả thật sự hối hận chỉ là hành động phí phạm, đồng hóa trí não với sự buồn rầu, chán nản thay vì nỗi hân hoan là gia tài thiêng liêng của nó.
    Khi ông nói xong, Antonius cầm lấy tay ông và hôn nó, quay đi không nói thêm lời nào.

    http://nangluongcuocsong.com.vn/Default.php?lang=1&title=Trang-chu--Home.html

    Trang này chuyên tập hợp các bài viết lý thú về khoa học nghiên cứu về trường năng lượng vũ trụ

    http://m.nangluongcuocsong.com.vn/tin,197,Khong-gian-3-chieu-va-Nang-luong-vu-tru.html

    b. Đặc điểm của Năng lượng vũ trụ: Qua những quan niệm và những nghiên cứu về Năng lượng vũ trụ đưa ta đến những tóm tắt sau:
    + Năng Lực Prana, Tiên thiên Khí, Sinh lực, Trường năng lượng, Bioplasma có thể coi như có cùng một tên gọi, đó là Năng Lượng Vũ Trụ.
    + Năng Lượng Vũ Trụ là thành phần cơ bản và là nguồn gốc của mọi sự sống từ khoáng chất, thực vật, thú vật và con người.
    + Năng Lượng Vũ Trụ có một sức mạnh không biên giới, sức mạnh này xuyên qua vật chất mà không để lại dấu vết.
    + Năng Lượng Vũ Trụ hiện diện khắp mọi nơi, bất cứ thời điểm nào, và nguồn năng lực này vô hạn.
    + Năng Lượng Vũ Trụ có thể di chuyển nhanh hơn vận tốc ánh sáng và không bị ảnh hưởng bởi bất kỳ làn sóng điện nào.
     

Chia sẻ trang này