Steve Jobs sinh giờ nào?

Thảo luận trong 'Bài viết cua nick vulong' bắt đầu bởi VULONG, 13 Tháng mười 2011.

  1. VULONG

    VULONG Member

    Tham gia ngày:
    19 Tháng ba 2011
    Bài viết:
    92
    Điểm thành tích:
    6
    Steve Jobs sinh giờ nào?

    Xác định giờ sinh với Tứ Trụ của Steve Jobs là quá dễ dàng với phương pháp của tôi. Bởi vì Tứ Trụ này chỉ có thể vượng khi Kiêu Ấn sinh được 50% đv của nó cho Thân. Điều này xẩy ra khi điểm vượng của Kiêu Ấn ít nhất phải bằng điểm vượng của Thực Thương (vì Nhật can đã được lệnh hoặc Thân đã lớn hơn Tài Quan).

    Chưa tính can chi trụ giờ thì Mộc đã có 11,4đv còn Thổ có 6,1đv nếu Thìn trụ ngày bị khắc, và 8,5đv nếu Thìn trụ ngày không bị khắc. Nếu tính lần lượt từng giờ thì chỉ có giờ Mậu Tý và Mậu Tuất là Thân nhược nên Kiêu Ấn và Tỷ Kiếp (Đinh, Bính, Ất, Giáp) mới là hỷ dụng phù hợp với các vận của Steve Jobs. Trong đó giờ Mậu Tý có tổng số điểm hạn quá thấp (vào năm 2011) là không thể chấp nhận được cho dù phải hay không phải tính lại điểm vượng trong vùng tâm. Do vậy Steve Jobs sinh giờ Tuất là một điều không thể chối cãi được.

    Nếu Steve Jobs sinh giờ Tuất thì sơ đồ tính điểm hạn vào ngày 5/10/2011 như sau :
    [​IMG]

    5/10/2011 là năm Tân Mão thuộc đại vận Quý Dậu và tiểu vận Tân Sửu.
    1 - Tứ Trụ này có Thân nhược mà Thực Thương là kỵ 1 nên dụng thần đầu tiên phải là Kiêu Ấn/ Ất ở trụ năm.
    2 – Vào đại vận Quý Dậu và năm Tân Mão có :
    2 Mậu trong Tứ Trụ hợp với Quý đại vận là tranh hợp thật.
    Bính trụ ngày hợp với Tân lưu niên không hóa.
    Tam hội Dần Mão Thìn hóa Mộc (vì Dậu đại vận xung gần Mão không thể phá được tam hội cục).
    Đến tiểu vận Tân Sửu có Dậu hợp với Sửu tiểu vận hóa Kim.
    Nếu không phải tính lại điểm vượng trong vùng tâm thì tổng điểm hạn rất thấp là không thể chấp nhận được.

    Để phù hợp với thực tế của ví dụ này ta phải đưa ra giả thiết :

    "Nếu 2 can trong Tứ Trụ hợp với tuế vận là tranh hợp thật mà có ít nhất một chi trong Tứ Trụ hợp với tuế vận hóa cục thay đổi hành của nó thì phải tính lại điểm vượng trong vùng tâm".

    Nếu sử dụng giả thiết này thì điểm vượng trong vùng tâm phải tính lại. Mộc có 11,4đv được thêm 3,6đv của Thìn trụ ngày thành 15đv. Thổ có 15,06 mất 3,6đv của Thìn còn 11,46đv (nếu điểm vượng của 2 Mậu cũng bị mất thì Thổ chỉ còn 4,6đv). Ta thấy Kiêu Ấn sinh được cho Thân 50% đv của nó, vì vậy Thân có 13,5đv. Thân trở thành vượng mà Kiêu Ấn nhiều nên dụng thần đầu tiên phải là Tài tinh/ Tân tàng trong Tuất ở trụ giờ. Mộc là kỵ 1 động nên ta phải tính thêm các điểm vượng ở tuế vận. Mộc có 15đv được thêm 2.9đv của Mão thái tuế thành 33đv. Kim có 0đv được thêm 2.3,1đv của Tân lưu niên, 5,07đv của Dậu đại vận và 5,02đv của Sửu tiểu vận thành 10,27đv. Mộc là kỵ vượng nhưng điểm kỵ vượng không được gấp đôi (vì Mộc không phải kỵ 1 từ khi mới sinh).

    Kim cục ở tiểu vận chỉ có 1,5 chi là hỷ dụng khắc Mộc cục là kỵ thần có 3 chi, vì vậy Mộc cục và Kim cục đã gây ra ĐC-1 có (0,7.4 + 0,35) đv = 3,15đh, Kim cục có 1đh còn Mộc cục có 0,75đh. Thái tuế Mão có 0,5đh kỵ vượng.
    3 - Dụng thần Tân tử tuyệt tại lưu niên có 1đh.
    4 - Nhật can Bính vượng ở lưu niên có -1đh.
    5 – Bính trụ ngày vượng ở lưu niên khắc Tân có 0,5đh, vì vậy Tân chỉ vượng ở đại vận có -0,5đh, nhưng nó bị giảm 50% còn -0,25đh.

    Tổng số là 5,65đh. Tam hội Dần Mão Thìn ngoài Tứ Trụ hóa Mộc có 2 chi khác nhau trong Tứ Trụ được giảm 1đh nên tổng số còn 4,65đh. Số điểm này là không thể chấp nhận được.

    Để phù hợp với thực tế của ví dụ này ta phải áp dụng giả thiết 202/63 (xem tai họa năm 2009 phía dưới) thì Kim lưỡi kiếm ở đại vận có Quý vượng ở lưu niên (là can tranh hợp thật) nên khắc gỗ đồng bằng trụ giờ có 1.3/4 đh = 0,75đh. Tổng điểm hạn là 5,4. Số điểm này mới có thể chấp nhận được.

    Sơ đồ tính điểm hạn bị mổ để cấy ghép gen vào tháng 6/2009 do sự mất cân bằng hocmon :
    [​IMG]

    6/2009 là năm Kỷ Sửu thuộc đại vận Quý Dậu và tiểu vận Quý Mão.
    1 – Thân nhược và dụng thần là Ất ở trụ năm.
    2 – 2 Mậu trong Tứ Trụ hợp với Quý đại vận là tranh hợp thật.
    Mão tiểu vận xung Dậu đại vận phá tan bán hợp hay lục hợp của Dậu với Sửu thái tuế hay Thìn trụ ngày.
    3 - Trụ năm Ất Mùi TKĐX với lưu niên Kỷ Sửu có 0,25đh + 0,05đh (vì Ất được lệnh nhưng nhược ở tuế vận).
    4 - Dụng thần Ất nhược ở lưu niên có 0đh.
    5 - Nhật can Bính nhược ở lưu niên có 0đh.
    6 - Ất trụ năm được lệnh nhưng nhược ở tuế vận có 1đh và khắc Kỷ lưu niên có 0,25đh.
    Kỷ lưu niên chỉ vượng ở đại vận có 0,25đh nhưng bị giảm 25% (bị khắc bởi Kỷ) chỉ còn 0,25.0,75đh = 0,19đh. Kỷ khắc Quý tiểu vận có 0,5.1/2= 0,25đh (vì khắc can tiểu vận) nhưng cũng bị giảm 25% còn 0,19đh (vì bị Ất khắc). Quý tiểu vận có 1 cát thần có -0,13đh nhưng bị giảm 19% do Kỷ khắc còn -0,11đh.
    Dậu đại vận xung Mão tiểu vận có 0,15đh và hại Tuất trụ giờ có 1đh., vì vậy Tuất không hình được Sửu thái tuế.
    Mùi trụ năm xung Sửu thái tuế có 0,65đh, vì vậy Sửu thái tuế hình Mùi trụ năm có 1đh nhưng bị giảm ¾ còn 1.1/4 đh = 0,25đh.
    7 – Sét ở lưu niên có Kỷ chỉ vượng ở đại vận nên khắc Kim lưỡi kiếm ở đại vận và Đất trên thành ở trụ tháng, mỗi lực có 0,25.1/2 đh = 0,13đh (vì Kỷ đã sử dụng 0,5đk).

    Tổng số là 4,13đh. Số điểm này là không thể chấp nhận được.

    Để phù hợp với thực tế của ví dụ này ta phải đưa ra giả thiết 202/63 (tôi mới bổ xung thêm từ ví dụ này):

    "202/63 – Lực khắc của nạp âm với các nạp âm khác không bị giảm khi chi của nó bị xung hay bị khắc (trừ giả thiết 201/ ) nhưng bị giảm khoảng ¼ nếu can của nó là tranh hợp thật".

    Nếu áp dụng giả thiết này thì Kim lưỡi kiếm ở đại vận có Quý vượng ở lưu niên nhưng là can tranh hợp thật nên lực khắc gỗ đồng bằng ở trụ giờ bị giảm 1/4 và bị giảm thêm 13% do bị sét khắc còn 1.3/4.0,87đh = 0,65đh.

    Tổng số là 4,78đh. Số điểm này mới có thể chấp nhận được.

    Nếu lực khắc của Kim lưỡi kiếm ở đại vận với gỗ đồng bằng không bị giảm 1/4 thì tổng số là 5,00đh. Số điểm này có thể là hơi cao (?).

    Sơ đồ tính điểm hạn bị mổ vào tháng 8/2004 bởi ung thư tuyến tụy :
    [​IMG]

    8/2004 là năm GiápThân thuộc đại vận Quý Dậu, tiểu vận Mậu Thân và tháng 8 của lưu niên là Nhâm Thân.
    1 - Tứ Trụ này có Thân nhược, dụng thần là Ất ở trụ năm.
    2 – Có 3 Mậu hợp với Quý đại vận và tam hội Thân Dậu Tuất ngoài Tứ Trụ có 3 chi không hóa. Nhìn qua ta thấy tổng điểm hạn là một số âm vì mỗi Mậu trong Tứ Trụ khắc Quý có -0,5đh can trong khi chỉ có 0,5đh + 0,05đh của trụ tháng Mậu Dần TKĐX với lưu niên GiápThân (vì Giáp nhược ở tuế vận). Do vậy nếu giờ sinh là đúng và không có các điểm hạn dương do bên ngoài tác động vào mệnh của người này thì bắt buộc tam hội Thân Dậu Tuất phải bị phá mới có hy vọng giải thích được tai họa này.

    Nhưng với các giả thiết đã có thì chỉ có Tý, Ngọ, Mão và Dậu xung nhau gần trong Tứ Trụ mới có thể phá được tam hội ngoài Tứ Trụ có 3 chi, mà ở đây chỉ có Dần xung Thân thái tuế. Vậy thì làm sao có thể "Bói" ra giả thiết như thế nào mà có thể phá được tam hội này ?

    Giả thiết này có thể phát biểu như sau :

    "Tam hội có 3 chi không hóa ngoài Tứ Trụ có thể bị phá khi có ít nhất một trụ của nó TKĐX với một trụ ở bên ngoài và có ít nhất 2 chi của nó bị xung hay bị khắc gần bởi 2 chi ở bên ngoài".

    Nếu áp dụng giả thiết này thì rõ ràng có lưu niên Giáp Thân TKĐX với trụ tháng Mậu Dần, Dần xung Thân và Thìn xung Tuất đều là xung gần, vì vậy tam hội đã bị phá.
    3 - Dụng thần Ất nhược ở lưu niên có 0đh.
    4 - Nhật can Bính nhược ở lưu niên có 0đh
    5 – 2 Mậu trong Tứ Trụ được lệnh nhưng nhược ở tuế vận nên mỗi Mậu có -0,5đh can động và khắc Quý đại vận mỗi lực có 0,13đh.
    Dần trụ tháng xung Thân thái tuế có 0,65đh , vì vậy Thái tuế xung lại lệnh tháng có 0,5đh và hình lại Dần trụ tháng có 1.1/2 đh = 0,5đh (vì bị Dần xung).
    Dậu đại vận hại Tuất trụ giờ có 1đh.

    Tổng số là 2,46đh. Số điểm này quá thấp là không thể chấp nhận được. Vậy thì đành phải bó tay sao ? Theo châm ngôn : "Còn nước còn tát" hay "Thà Giết Nhầm còn hơn Bỏ Sót""Binh Pháp của Đạo XXX" gì đó đã dạy mang áp dụng vào đây thành "Thà Sai còn hơn Sót Bỏ" như sau :

    "Nếu lưu niên và trụ tháng của lưu niên có chi giống nhau cùng TKĐX với 1 trụ trong Tứ Trụ mà các chi của chúng không bị hợp thì các lực tác động của trụ tháng này (can, chi, nạp âm,...của nó) với các trụ trong Tứ Trụ bị giảm ít nhất 1/2".

    Nếu áp dụng giả thiết này thì Dần xung 2 Thân nên Thân thái tuế hình lại Dần chỉ bị giảm 1/3 còn 1.2/3 đh = 0,67đh.
    Dần xung Thân (của trụ tháng Nhâm Thân) bị giảm ½ còn 1,3.1/2 đh = 0,65đh và Thân trụ tháng này hình Dần có 0,67.1/2 đh = 0,34đh.
    Nhâm vượng ở lưu niên có 0,5đh can và khắc Bính trụ ngày có 1.1/2 đh = 0,5đh. Bính trụ ngày được lệnh nhưng nhược ở lưu niên có -0,5đh (các điểm hạn can không bị giảm vì chúng không phải là các điểm hạn xung khắc hay hình hại nhau).
    Kim lưỡi kiếm ở trụ Nhâm Thân có Nhâm vượng ở lưu niên khắc Gỗ đồng bằng trụ giờ có 1.1/2 đh = 0,5đh.
    Trụ tháng Mậu Dần TKĐX với trụ Nhâm Thân có 0,25.1/2 đh = 0,13đh (vì Mậu được lệnh nhưng nhược ở tuế vận). Có 3 trụ TKĐX với nhau có thêm 0,1đh.

    Tổng số là 4,82đh. Số điểm này mới có thể chấp nhận được

    (Chú ý : ở đây ta mới chỉ xét đến các thông tin giữa Tứ Trụ với tuế vận và tiểu vận, còn nếu tai họa này là do các thông tin bên ngoài tác động vào mệnh của người này gây lên thì giả thiết này là sai).
     
    Last edited by a moderator: 13 Tháng mười 2011
  2. VULONG

    VULONG Member

    Tham gia ngày:
    19 Tháng ba 2011
    Bài viết:
    92
    Điểm thành tích:
    6
    Ðề: Steve Jobs sinh giờ nào?

    Trong chủ đề "Giải đáp các thắc mắc về khoá học Tứ Trụ sơ cấp và trung cấp cho tất cả mọi người" trong mục Tử Bình Bát Tự bên trang web "Diễn Đàn Lý Học Đông Phương" bác Học Hỏi đã hỏi tôi về cách tính điểm hạn của tai họa sau :

    "Tôi có 1 người bạn cùng tuổi. sinh ngày 31-7-1930 giờ Hợi. Ngày 7-9-2011 bạn tôi bị sốt mấy ngày, ngày 20 hết sốt thì sáng 21 khi ngủ dậy thấy bị liệt 1 tay phải, phải đi nằm viện mãi đến giữa tháng 10 mới gần bình phục hoàn toàn".

    Sơ đồ tính điểm hạn tháng 9/2011 :

    [​IMG]

    9/2011 là năm Tân Mão thuộc đại vận Tân Mão và tiểu vận Quý Dậu.
    1 – Tứ Trụ này có Thân vượng (vì Kiêu Ấn sinh được 50% ddvcủa nó cho Thân, Kiêu Ấn nhiều nên dụng thần đầu tiên phải là Tài tinh/ Đinh tàng trong Ngọ trụ năm.
    2 - Trong Tứ Trụ có lục hợp của 2 Ngọ hợp với Mùi là tranh hợp giả không hóa.
    Đến đại vận Tân Mão và năm Tân Mão có tam hợp Hợi Mão Mùi có 4 chi không hóa phá tan lục hợp. Dậu tiểu vận tử tuyệt tại tuế vận xung 2 Mão không phá được tam hợp có 4 chi này.
    3 - Dụng thần Đinh nhược ở lưu niên có 0đh.
    4 - Nhật can Nhâm tử tuyệt ở lưu niên có 1đh.
    5 - Tuế vận cùng gặp có 0,25đh.(vì 2 Tân nhược ở tuế vận).
    Tổng số là 1,25đh. Số điểm này là không thể chấp nhận được.

    Nếu như tai họa này không phải do các nguyên nhân tác động từ bên ngoài gây ra thì ta bắt buộc phải sử dụng đến tháng 9 mà tai họa đã xẩy ra là tháng Đinh Dậu nó TKĐX với tuế vận. Nếu áp dụng giả thiết 179/60 thì trụ tháng của lưu niên là Đinh Dậu TKĐX với 2 trụ Tân Mão đã phá tan tam hợp cục có 4 chi (bới vì 2 trụ là Mão của tam hợp không hóa đều bị TKĐX nên ta có thể coi tam hợp cớ 4 chi chỉ như có 3 chi).
    6 - Ta có thêm 0,15đh của Mão đại vận xung Dậu tiểu vận và 1,3đh của Dậu tiểu vận khắc Mão thái tuế. Dậu tiểu vận có điểm hạn của 2 hung thần nhưng bị Mão đại vận xung mất hết.

    Tổng số là 2,7đh. Số điểm này cũng không thể chấp nhận được.

    Để phù hợp với thực tế của ví dụ này ta phải đưa ra giả thiết :

    "Nếu trụ tháng của lưu niên chỉ TKĐX với 2 trụ của tuế vận cùng gặp thì can, chi và nạp âm của trụ tháng này chỉ có thể tác động tới các can, chi và nạp âm của tuế vận và ngược lại nhưng các điểm hạn của các lực này bị giảm ¼ cũng như can chi đại vận với can chi của trụ tháng này được coi như cách nhau 1 ngôi và độ vượng suy của can này được xác định tại chi của nó".


    Nếu sử dụng giả thiết này thì ta có thêm các điểm hạn sau :
    7 – Mão đại vận xung Dậu trụ tháng của lưu niên có 0,3.1/2.3/4 đh = 0,11đh.
    Dậu trụ tháng này khắc Mão thái tuế có 1,3.3/4 đh = 0,98đh.
    Đinh trụ tháng này vượng ở Dậu nên có -1đh can và khắc 2 Tân có 1.4.1/2.3/4 đh = 0,53đh, trong đó lực khắc Tân đại vận bị giảm thêm ½ còn 0,53.1/2 đh = 0,27đh (vì cách 1 ngôi). Đinh có 1 cát thần có -0,25đh (điểm hạn can động và của các thần sát không bị giảm ¼ vì nó không phải là điểm hạn xung, khắc, hình, hại).
    8 - Trụ tháng Đinh Dậu TKĐX với 2 trụ giống nhau là Tân Mão, vì vậy mỗi lực bị giảm ¼ và bị giảm thêm ¼ do giả thiết trên còn 1.3/4.3/4 đh = 0,56đh. Có 3 trụ TKĐX với nhau có thêm 0,1đh.

    Tổng số là 4,56đh. Số điểm này mới có thể chấp nhận được.

    Trường hợp này kết hợp với trường hợp trên của Steve Jobs thì chúng ta còn thiếu trường hợp trụ tháng của lưu niên TKĐX với cả tuế vận và các trụ trong Tứ Trụ.
     
    Last edited by a moderator: 16 Tháng mười 2011
  3. VULONG

    VULONG Member

    Tham gia ngày:
    19 Tháng ba 2011
    Bài viết:
    92
    Điểm thành tích:
    6
    Ðề: Steve Jobs sinh giờ nào?

    Sơ đồ tính điểm hạn trên có sai sót, đó là Dần trụ tháng xung tháng Thân của lưu niên chỉ có 0,3đh và thêm 0,5đh của tháng Thân khắc lại lệnh tháng Dần, vì vậy nó chỉ có 0,8đh. Khi bị giảm 1/2 nó chỉ còn 0,4đh. Tổng số là 4,64đh, số điểm này có thể là khá thấp (vì thực tế nếu không mổ kịp thời để giải cứu thì tính mạng khó bảo toàn). Do vậy các lực tác động này không được giảm ở mức 1/2 (tức 6/12) mà chỉ được giảm ở mức 5/12.

    Sơ đồ tính điểm hạn được sửa lại như sau:
    [​IMG]

    Tổng số là 4,87đh, số điểm này mới có thể chấp nhận được.
     
    Last edited by a moderator: 19 Tháng mười 2011

Chia sẻ trang này