ỨNG DỤNG NĂNG LƯỢNG SINH HỌC

Thảo luận trong 'Cải mệnh = Hatha Yoga và Dưỡng Sinh Thuận Theo Tự Nhiên' bắt đầu bởi ngvanlai54, 16 Tháng chín 2007.

  1. thanh_tat

    thanh_tat New Member

    Tham gia ngày:
    20 Tháng hai 2010
    Bài viết:
    27
    Điểm thành tích:
    0
    Ðề: ỨNG DỤNG NĂNG LƯỢNG SINH HỌC

    Góp ý thêm là khi một người có thiết tha nguồn sinh lực của đấng tạo hóa - của tự nhiên vào trong bản thể thì người đó phải có tâm sáng và nghị lực và hướng thiện, còn những ai gian ác gieo nhân nào thì gặp quả nấy mà nhờ có công phu luyện tập để năng lực tăng lên thì việc ác tăng lên gấp nhiều lần sẽ nhận được hậu quả theo qui luật tự nhiên - tạo hóa.
    Vì tôi chưa đủ mức luyện điều trị bệnh cho người khác nên mới viết bài này mong hướng dẫn được nhiều người có sức khỏe để giữ hành thiện,tôi ko mong gì hơn là nhiều người khỏe mạnh để góp ích cho đời.
    Tôi so sánh một người luyện được Trường Sinh Học như Dượng của tôi trị bịnh cho người khác ko vì lợi ích tiền bạc hay đòi hỏi bất cứ điều gì từ bịnh nhân để mong hành thiện giữ âm đức. việc đó ví như cho tiền giúp người khốn khó nhưng khi người đó dùng hết tiền thì lại khó tiếp tục, tôi thì ko có tiền để cho nên đành phải chỉ cho người đó cách để kiếm tiền tự lo cho mình.
    mong các bạn hiểu đừng trách tôi ví người theo học thiền theo cách chỉ của tôi là người "khốn khó" theo ý trên, mà là người có nhu cầu cải tiến nâng cấp bản thân mình lên tốt hơn để giúp ích cho mọi người.
    Tất Vĩnh Thanh.Thân chào.
     
    Last edited by a moderator: 14 Tháng mười 2010
  2. thanh_tat

    thanh_tat New Member

    Tham gia ngày:
    20 Tháng hai 2010
    Bài viết:
    27
    Điểm thành tích:
    0
    Ðề: ỨNG DỤNG NĂNG LƯỢNG SINH HỌC

    chưa có ai hồi âm hết , mong có được lời nhận xét khách quan
     
    Last edited by a moderator: 24 Tháng mười 2010
  3. trongnghia

    trongnghia New Member

    Tham gia ngày:
    30 Tháng mười 2010
    Bài viết:
    2
    Điểm thành tích:
    0
    Ðề: ỨNG DỤNG NĂNG LƯỢNG SINH HỌC

    Cảm ơn bạn Thanh_tat đã chia sẻ khá nhiều cảm nhận và kinh nghiệm trong tu tập ,nhưng không biết bạn tu tập theo pháp môn của thầy tổ nào .việc đó dẫn đến có một số bạn sẽ e dè trong việc trao đổi kinh nghiệm và tranh luận.
    Vậy bạn có thể giới thiệu sơ qua về pháp môn mà mình đang tu tập được không.
    Cảm ơn bạn.
     
  4. thanh_tat

    thanh_tat New Member

    Tham gia ngày:
    20 Tháng hai 2010
    Bài viết:
    27
    Điểm thành tích:
    0
    Ðề: ỨNG DỤNG NĂNG LƯỢNG SINH HỌC

    tôi ko biết chính xác thầy tổ của phương pháp tôi tập luyện , tôi chỉ tập luyện theo sự hướng dẫn của Dượng, và biết phương pháp này có nguồn gốc từ Ấn Độ, thầy của Dượng tôi lớn hơn Dượng tôi hơn 10 tuổi đã học và luyện theo pháp này từ rất lâu từ 1 thiền sư người Ấn, trước hơn tên tuổi của thầy Lương Minh Đáng được phổ biến, đây là việc tôi được nghe kể từ Dượng . Dượng của tôi ko có in ấn tài liệu nên khi giới thiệu phương pháp tập vẫn dùng tài liệu do thầy Lương Minh Đáng in ấn phát hành nhưng ko có mối quan hệ trực tiếp nào từ Dượng của tôi với thầy Lương Minh Đáng và các đồ đệ, Dượng tôi ở Thụy Sĩ , Thầy Đáng phát triển phái này ở Úc, có thể do hội nhân điện thế giới có trao đổi với nhau , Dượng của tôi ko phải môn đệ trực tiếp của thầy Lương Minh Đáng, nhưng tôi nghĩ cũng chung một nguồn gốc xuất phát từ Ấn Độ mà phân nhánh ra thôi.
    Dượng kể sau khi hồi hương về đất Phật ở Ấn thì khả năng luyện được nâng cao hơn những người tập cùng thời gian và chung thầy với Dượng do được xin "Điển" ở đất Phật , việc này tôi ko biết các bạn có quan điểm gì, Dượng tôi theo đạo Phật. Riêng tôi thì xin "Điển" từ thánh Quan Công và có 1 số quan niệm cho là duy tâm, tôi chịu thôi thật sự là vậy, đây là đức tin rất ảnh hưởng tới hệ thống thần kinh, tôi hiểu vậy, còn đời thường tôi như bao người khác và có niềm tin vào sự cao thượng thiêng liêng tính cách tốt đẹp của vị đó, tôi ko biết sử sách Trung Quốc nhiều nên cũng ko biết lịch sử thật như thế nào, chỉ hiểu qua Tam Quốc Chí.
    Còn khi luyện thì tôi được Dượng chỉ rất hạn chế ở phương pháp thở 2 thì mà tôi giới thiệu ở phần trước,kiến thức còn lại là do tôi tự học và nghiên cứu trong các tài liệu về phương pháp thiền .
    Nếu tôi bế tinh (cầm giữ tinh khí ko quan hệ tình dục thời gian dài trên 3 tháng vì chưa quan hệ tình dục với người yêu, người yêu chưa tới độ được quan hệ tình dục, dù với người yêu cũng phải có điều tiết, và tôi đã "ăn bánh trả tiền" hay thủ dâm,đã luyện được trong người lúc nào cũng tràn đầy sinh lực nên ham muốn tình dục cũng cao, được điều này thì phạm điều kia, tôi cũng phải bỏ các việc tệ này mới mong được tiến trong luyện tập ).
    luyện thường xuyên hơn (ít nhất 1 ngày thiền 15 phút) bỏ hẳn rượu bia và các điều kiêng kỵ sẽ thấy ấm người lại và sự nhẹ nhàng thân xác cảm nhận rất rõ, khả năng trị bịnh cho người khác thì tôi chưa đạt tới ngưỡng luyện đó vì chủ đích luyện của tôi là tốn ít thời gian tập mà được sự chế ngự sinh bịnh trong người của tôi.
    Phương pháp thiền này là tập luyện ở thể xác gọi là Minh Xác các luân xa được dẫn giải phân bố hầu hết trên cơ thể(7 luân xa) , còn pháp vô vi tập luyện gọi là thể thần (xuất hồn) các luân xa tập hợp nhiều ở trên đầu.
    khi luyện mà tới ngưỡng "dẫn khí" là "khí "tới luân xa nào thì sẽ cảm nhận sự ấm áp và hoạt động ngay tại luân xa đó(bình thường dù ko tập nó vẫn hoạt động tự động và ta ko biết ko cảm nhận được gì).
    Cốt lõi là cảm nhận từng bộ phận trên cơ thể xuyên suốt trên nhâm-đốc mạch như dòng suối ấm áp chảy khắp cơ thể, chiều thuận tự nhiên là nhâm mạch - tính âm đi xuống, Đốc mạch - tính dương đi lên.
    Nhẹ nhàng chậm rãi ko cố hít vào , ko cố thở ra mà quan trọng là đều nhẹ chậm rãi và cảm nhận rõ, luyện cho hơi thở được thời gian từ từ lâu hơn trên từng chu kỳ hơi thở.
    Thanh, thân chào.
     
    Last edited by a moderator: 31 Tháng mười 2010
  5. thanh_tat

    thanh_tat New Member

    Tham gia ngày:
    20 Tháng hai 2010
    Bài viết:
    27
    Điểm thành tích:
    0
    Ðề: ỨNG DỤNG NĂNG LƯỢNG SINH HỌC

    Phương pháp tập luyện này có mối liên quan với sự hoạt động của nội tiết tố (hooc môn) mà tôi chưa có lời giải thích cụ thể, nhưng tôi chắc chắn là có sự liên quan giữa hệ thần kinh và nội tiết tố trong luyện tập. Mong các bạn có nghiên cứu sâu hơn có lời giải đáp.
    Thanh, thân chào.
     
    Last edited by a moderator: 1 Tháng mười một 2010
  6. toiditimlaitoi

    toiditimlaitoi New Member

    Tham gia ngày:
    6 Tháng mười một 2010
    Bài viết:
    2
    Điểm thành tích:
    0
    Ðề: ỨNG DỤNG NĂNG LƯỢNG SINH HỌC

    Bạn nào thích thiền hoặc tập luyện năng lượng sinh học và đúng phương pháp khoa học có thể liên hệ tại web totha.vn. Tôi cũng là người đang theo, rất khỏe và sáng suốt.
     
  7. thanh_tat

    thanh_tat New Member

    Tham gia ngày:
    20 Tháng hai 2010
    Bài viết:
    27
    Điểm thành tích:
    0
    Ðề: ỨNG DỤNG NĂNG LƯỢNG SINH HỌC

    bạn giới thiệu 1 trang có nội dung tương tự trang nhân trắc này và mới được lập, có điều lệ ghi ko bàn vấn đề liên quan về tình dục trong điều lệ thành viên của trang totha.vn, tôi nghĩ "tình dục là 1 phần của cuộc sống" tính chất của thiền là có liên quan mật thiết với hoạt động tình dục, trang web lành mạnh ko bàn kể chi tiết những hành động trong mơn trớn tình dục bị đánh giá là "dung tục - thô tục". còn ko nói ảnh hưởng của nó trong lúc tập thiền là rất thiếu thông tin, mà bắt đọc giả phải tự hiểu, sẽ rất khó cho các bạn trẻ chưa hiểu hết ảnh hưởng khi tập thiền. Thanh , thân chào
     
  8. toiditimlaitoi

    toiditimlaitoi New Member

    Tham gia ngày:
    6 Tháng mười một 2010
    Bài viết:
    2
    Điểm thành tích:
    0
    Ðề: ỨNG DỤNG NĂNG LƯỢNG SINH HỌC

    Hihihi....chào bạn. Tôi đã tìm đến môn này và tự tìm thầy như một cái duyên có sẵn. Và kể từ khi tôi bắt gặp môn này tôi đã bắt đầu ăn chay để tập và cố gắng tinh tấn. Trước tiên tôi cảm nhận càng ngày sự biến đổi con người mình từ nóng tính trở nên hiền hòa dễ mến, trở nên sáng trí hơn, và cảm nhận cái khỏe với thân thể mình. Thầy lại là người hiền lành luôn khuyên chúng tôi hướng đến chân - thiện - mỹ và tìm cách vứt bỏ cái tôi bản ngã của mình nên tôi rất kính phục, bạn của thầy tôi là nhà ngoại cảm Đoàn Việt Tiến. Tôi chỉ chia sẻ cùng mọi người nếu ai muốn thân tâm an ổn, thần trí luôn bình tĩnh, sức khỏe tinh thần sáng suốt thì hãy chọn cho mình một người thầy có tâm. Chúc vui.
     
  9. thanh_tat

    thanh_tat New Member

    Tham gia ngày:
    20 Tháng hai 2010
    Bài viết:
    27
    Điểm thành tích:
    0
    Ðề: ỨNG DỤNG NĂNG LƯỢNG SINH HỌC

    pháp môn tu luyện "chân tu" có hàng chục ngàn pháp môn, tôi nhớ ko lầm theo phật pháp của á đông xuất phát ra 84ngàn pháp môn và còn các môn pháp , đạo pháp ngoài châu á - trên toàn thế giới. mà tiêu chí chánh đạo là "tốt đời đẹp đạo" kèm theo đó là các phương pháp tu luyện - tu thiền. Nên ko thể nói pháp môn nào hay pháp môn nào dở chỉ là thấy nó phù hợp với mình là mình theo, tôi ko theo đạo chỉ là tập các phương pháp của đạo đó và hướng tới hành thiện giữ âm đức trong khả năng mình có thể làm được và tôi cũng rất ngại tư tưỡng này để người khác vụ lợi làm việc vô nghĩa nên tôi ko có tôn giáo hay đạo giáo gì hết chỉ tập theo phương pháp luyện, thân chào, thanh
     
    Last edited by a moderator: 14 Tháng mười một 2010
  10. thanh_tat

    thanh_tat New Member

    Tham gia ngày:
    20 Tháng hai 2010
    Bài viết:
    27
    Điểm thành tích:
    0
    Ðề: ỨNG DỤNG NĂNG LƯỢNG SINH HỌC

    Trong luyện tập thiền, có khái niệm "Tiết tâm linh" là tiết dịch nước miếng, nước mắt, tinh dịch, mồ hôi.. đều làm giảm thần khí khi luyện KHÍ, nó đồng nghĩa thần kinh giao động tới ngưỡng "tiết tâm linh", hiểu biết chút ít nên nhờ các bạn nghiên cứu sâu hơn chỉ dẫn.
    thanh, thân chào.
     
  11. thanh_tat

    thanh_tat New Member

    Tham gia ngày:
    20 Tháng hai 2010
    Bài viết:
    27
    Điểm thành tích:
    0
    Ðề: ỨNG DỤNG NĂNG LƯỢNG SINH HỌC

    tôi có được khai mở và luyện thiền theo pháp môn nhân điện , tôi tập ở mức hạn chế thời gian nhất định : 1 ngày tối thiểu mức tập khoảng 15" để duy trì "điển có được".
    vốn trước khi được mở luân xa tôi đầy bịnh vặt trong người: viêm mũi dị ứng, đau thắt lưng do té dập mạnh, thường bị cảm giác lạnh và hay mệt hụt hơi do gđ tôi có cha tôi bịnh thiếu máu hồng cầu liềm di truyền, dị ứng thức ăn là tôm cua.. bây giờ đã cải thiện rất nhiều : mấy hôm qua do hít phải thuốc sơn kim loại bị hành viêm mũi nhưng 1-2 ngày đã dứt hành viêm mũi, trước đây việc viêm mũi này nó kéo dài cả tuần thậm chí lâu hơn , rất hiếm bị tái đau thắt lưng, và ăn tôm lại được với số lượng chút ít,trong người thấy dễ chịu hơn, ko bị cảm giác lạnh người như trước, Tuy nhiên tôi phải tập thường xuyên và suốt đời, vì tôi có gián đoạn 1thời gian tập thì bịnh nó hành lại, việc tập này như là thể thao hàng ngày mà các bạn làm, còn muốn tâp tới cảnh giới vượt bậc để có cảm ứng mạnh và năng lực vượt trội nào đó thì ko phải tập như tôi hiện tại mà toàn tâm toàn ý luyện suốt ngày đêm lúc có thể được và có thầy hướng dẫn theo người tập suốt và trải qua quá trình khổ luyện như vậy mới biết giá trị của việc luyện tập này. Chứ ko phải chỉ cần người khai mở rồi tập thời gian lúc rãnh rồi có thể tự nhận mình trị bách bịnh trở thành "cao nhân tu luyện" , trong lúc luyện mà cảm nhận được nhịp sinh học của bản thân mình là đã tiến triển tốt rồi,và theo đó mà luyện .thân chào, thanh.
     
    Last edited by a moderator: 20 Tháng mười một 2010
  12. thanh_tat

    thanh_tat New Member

    Tham gia ngày:
    20 Tháng hai 2010
    Bài viết:
    27
    Điểm thành tích:
    0
    Ðề: ỨNG DỤNG NĂNG LƯỢNG SINH HỌC

    Tôi vốn trước khi tập khí công theo pháp môn nhân điện thì trước nữa là theo pháp vô vi và đồng thời tập nội công.
    Tôi có nhận xét sau đây:
    nội công là vận lực trên nền tảng khí công và dẫn khí + dẫn lực, nếu người khỏe thì ko gặp trở ngại gì khi dẫn lực, nhưng người tạng yếu thì nhẹ thì bị choáng do thiếu máu lên não do dồn ra thân và tứ chi(tôi đã gặp tình trạng này khi cố tập lúc mệt) nặng thì ảnh hưởng nội tạng và thần kinh. là phương pháp ĐỘNG dùng lực nên căn bản là thể DƯƠNG tỏa năng lực-năng lượng dương.
    còn khi luyện khí - phương pháp thiền: thiền là thể trạng TỈNH, thân thể sẽ ở trạng thái công năng âm: thu điển-năng lượng trong khí công gọi là KHÍ. Tình trạng nguy hiểm là chưa tịnh tâm tĩnh lặng mà đã nhập thiền luyện KHÍ.
    tôi vốn tập kết hợp cả nội công và khí công, nội công ở trong tôi tập ko phải như phim kiếm hiệp mà là vận động gân cốt kết hợp vận lực ví dụ như phương pháp Dịch Cân Kinh và dẫn khí như khí của khí công.
    Ý tôi kết luận là: công năng dương tỏa ra nếu cơ thể thiếu bồi bổ hấp thụ từ công năng âm thì người luyện đó rơi vào tình trạng kiệt sức.
    còn hấp thụ của khí công-công năng âm mà chưa được khai mở thì phải dùng để tiếp vòng tuần hoàn công năng "để xạc lại" như cục pin xạc đầy rồi dùng rồi xạc lại. như phương pháp thể thao mà càng vận động thì:
    cái máy cơ khí sẽ mòn hao xuống cấp, còn bộ máy sinh học vận động vừa sức liên tục sẽ được nâng cấp.
    Người được khai mở sẽ phải kiêng kỵ rất nhiều thứ , ko phải chỉ có mấy điều mà tôi nói trong mấy bài post trước tùy theo pháp môn tập, sẽ là đúng nghĩa CÔNG PHU bỏ công sức hết mình ra để đạt mà ko được vụ lợi vật chất. chủ yếu là hưỡng tinh thần khỏe mạnh và tùy theo pháp môn tập thì sẽ có công năng vượt trội do tập luyện với sự phát triển người tập có thể chất - tư chất tốt bộc lộ ra, giống như mỗi người 1 cấu trúc gen mỗi người mỗi kiểu riêng, kết hợp luyện tập đúng thì sẽ có công năng vượt trội riêng, đây là nền tảng tạo ra rất nhiều pháp môn mà thầy tổ của mỗi pháp môn đã khai sáng ra.
    thanh, thân chào.
     
  13. thanh_tat

    thanh_tat New Member

    Tham gia ngày:
    20 Tháng hai 2010
    Bài viết:
    27
    Điểm thành tích:
    0
    Ðề: ỨNG DỤNG NĂNG LƯỢNG SINH HỌC

    thiệt tình ít người phản hồi bài post quá , tôi chỉ là người tập thiền cần trao đổi thông tin 2 chiều , đánh giá cách tập của tôi và ý kiến về bài post , thẳng thắn trao đổi về phương pháp , cảm nhận , hiệu quả ....
    thanh , thân chào.
     
  14. thanh_tat

    thanh_tat New Member

    Tham gia ngày:
    20 Tháng hai 2010
    Bài viết:
    27
    Điểm thành tích:
    0
    Ðề: ỨNG DỤNG NĂNG LƯỢNG SINH HỌC

    Trong bài post của DangLeVu - Khí Công Và Luyện Khí Công trên diễn đàn này nói khá rõ về luyện khí và luyện "thần khí" gần giống với nhân điện-trường sinh học. Tôi vốn tập đã lâu năm và có 1 số rắc rối khi kết hợp dẫn lực của võ công và dẫn khí của khí công với tập thần khí nhân điện, rơi vô trạng thái "cường điều tiết tuyến giáp" rờ vào cổ nơi tuyến giáp thấy căng cứng,lúc này vì có xáo trộn tâm lý tình cảm và căng thẳng,tôi phải xả thiền và xả cả tinh khí (tiết tinh dịch-tiết dịch) mới hạ hỏa,ngậm muối iốt trên lưỡi một ngày vài lần để giảm triệu chứng cường tuyến giáp.Do tôi tập thiếu thầy trực tiếp bên cạnh,trước đây vài năm thầy(Dượng ruột) mới ghé nhà tôi,lúc này thì ko có ghé thăm nữa do lớn tuổi và đang ở nước ngoài.Nên tôi có lời khuyên là tập luyện ở mức cao thì nên có thầy trực tiếp hướng dẫn để khắc phục những biến cố có thể xảy ra. còn ko có thầy trực tiếp thì chỉ nên tập như thể dục ở mức độ tập nhẹ nhất là thở 2 thì chậm rãi hơi thở sâu.
    thân chào,thanh
     
    Last edited by a moderator: 28 Tháng mười hai 2010
  15. dnprince1009

    dnprince1009 New Member

    Tham gia ngày:
    5 Tháng mười một 2010
    Bài viết:
    2
    Điểm thành tích:
    0
    Ðề: ỨNG DỤNG NĂNG LƯỢNG SINH HỌC

    Chào bạn!
    Tôi cũng là học viên mới của pháp môn nhân điện.
    Trong quá trình luyện tập cũng muốn trao đổi để thu thập thêm kiến thức bổ trợ cho quá trình luyện tập của mình.
    Hiện tại tôi duy trì thời gian tập là 15-30 phút vào mỗi buổi sáng sau khi ngủ dậy.
    Tập được gần 1 tháng thì thấy mình có những thay đổi tích cực trong hệ miễn dịch, ví dụ như những bịnh thời tiết, bịnh vặt thấy giảm hẳn. Tôi rất mừng.
    Tuy nhiên tôi băn khoăn là trong tài liệu hướng dẫn nói không nên luyện tập nhiều phương pháp vì như vậy sẽ dẫn đến hậu quả không tốt.
    Vậy tôi rất muốn tham khảo ý kiến của những bậc cao nhân đi trước trong pháp môn này.
    Chân thành cảm ơn!
     
  16. thanh_tat

    thanh_tat New Member

    Tham gia ngày:
    20 Tháng hai 2010
    Bài viết:
    27
    Điểm thành tích:
    0
    Ðề: ỨNG DỤNG NĂNG LƯỢNG SINH HỌC

    phương pháp tập trong thiền nhân điện không có nhiều cách thức, chỉ có mức độ cao thấp phân ra nhiều mức thôi, đơn thuần căn bản là thở bụng đã giúp cho hệ miễn dịch hoạt động tốt rồi, còn ham muốn đạt mức độ cao có phát ra thêm công năng đặc biệt gì đó của người tập là rất khó và cần có cơ duyên với thầy trực tiếp hướng dẫn...
     
  17. dnprince1009

    dnprince1009 New Member

    Tham gia ngày:
    5 Tháng mười một 2010
    Bài viết:
    2
    Điểm thành tích:
    0
    Ðề: ỨNG DỤNG NĂNG LƯỢNG SINH HỌC

    Trong tài liệu hướng dẫn ứng dụng năng lượng của Nguyễn Đình Phư thì hướng dẫn tập luyện có sự giám sát của người hướng dẫn.
    Nhưng trong phương pháp luyện tập vô thức của tác phẩm sức mạnh vô thức của Đoàn Thanh Hương thì tự luyện tập để tự khai mở luân xa.
    Tôi đã đọc và thấy hai phương pháp hoàn toàn khác nhau.
    Tuy nhiên trong phương pháp tập của Đoàn Thanh Hương có giải trượt khí rất hay.
    Tôi cũng muốn tập nhưng thấy khuyến cáo như vậy nên thôi.
    Có thể tham khảo thêm tại trang web:http://www.sucmanhvothuc.org/
    Rất mong được chỉ giáo.
     
  18. Ðề: ỨNG DỤNG NĂNG LƯỢNG SINH HỌC

    em rat thich nghien cuu linh vuc ung dung nang luong sinh hoc . day dung la linh vuc rat hay ve khai mo tim nang cua con nguoi phat tiẻn hon 10% cua binh thuong . e cung tu nhan thay o minh co mot vai kha nang khac biet voi nguoi thuong sau vai du co trong cuoc song nhung ko lam sao dieu khien dc . em biet chac mot dieu chi o theo duoi mon ung dung nag luong dinh hoc moi giup em dieu khien nhung kha nang do nhu y muon dc kho mot dieu tim mai chi moi co dc cuon sach ung dung nang luong sinh hoc ma thoi , tuy nhien viec tap theo sach kha la kho khan vi ko co ai giup khai mo luan xa ca May sao hom nay len mang vao dc dien dan em rat mung va lap tuc dang ky lam than vien ngay . nen anh lam on chi giup em noi mo lop hoc can ban tu lop 1 tro di ko anh Lai em cam on anh nhieu lam hien em dang o quan thu duc tphcm mong anh tu van giup em neu dc anh lam on lien he voi em qua do dt 01697272447
     

Chia sẻ trang này