LƯƠNG THỰC TRONG NGAY

Thảo luận trong 'Nghệ thuật sống là Lợi mình = Lợi người: Luôn đúng' bắt đầu bởi Toc'Ma^y, 26 Tháng chín 2006.

  1. Toc'Ma^y

    Toc'Ma^y New Member

    Tham gia ngày:
    10 Tháng chín 2006
    Bài viết:
    475
    Điểm thành tích:
    0
    13 Tháng Chín
    Bộ Lông Chồn

    Tại những khu rừng ở miền Bắc Âu, có một loại chồn rất đẹp. Vào mùa hạ, lông chồn màu nâu nhạt. Nhưng vào mùa đông, lông chồn bỗng đổi màu và mang sắc trắng như tuyết, trừ có đầu và đuôi chồn vẫn giữ nguyên màu đen. Có lẽ do một bản năng kỳ lạ nào đó, những con chồn này giữ gìn bộ lông đẹp đẽ của mình rất cẩn thận. Chúng không bao giờ để thân thể dính bụi đất dơ bẩn.
    Những người thợ săn Âu châu biết được đặc tính kỳ lạ này. Do đó, thay vì đặt bẫy để bắt chồn, họ đi tìm những khe đá hoặc gốc cây nơi chồn cư ngụ, rồi bôi nhựa đường lên. Sau đó, họ thả chó ra để bắt đầu săn đuổi. Những con chồn bị đuổi vội chạy về chỗ ở. Nhưng khi thấy nơi ở của mình bị hoen ố, chúng không chịu vào ẩn núp. Chúng đành chịu đương đầu với nguy hiểm và ngay cả sự chết, hơn là để thân thể hóa ra hoen ố...
    Ðối với giống chồn đẹp đẽ trên đây, sự trong sạch còn quý hơn cả mạng sống: chúng sẵn sàng chiến đấu và chết hơn là để cho thân thể phải ra hoen ố.
    Cuộc sống của người Kitô chúng ta cũng phải như thế. Ðược tái sinh trong Ðức Kitô Phục Sinh, mỗi người Kitô chúng ta được khoác lên chiếc áo trắng tinh tuyền. Chiếc áo trắng ấy, như lời khuyên của Giáo Hội trong ngày chúng ta chịu Phép Rửa, chúng ta phải mang nó tinh tuyền cho đến ngày ra trước mặt Chúa...
    Cuộc sống nào cũng có chiến đấu. Cạm bẫy giăng mắc đầy các lối đi của chúng ta. Người Kitô không vì một chút lợi lộc, một chút an toàn giả hiệu để làm hoen ố chiếc áo tâm hồn của mình.

    Trích sách Lẽ Sống
     
  2. Toc'Ma^y

    Toc'Ma^y New Member

    Tham gia ngày:
    10 Tháng chín 2006
    Bài viết:
    475
    Điểm thành tích:
    0
    Ðề: LU*O*NG THU*C. HANG` NGAY`(le~ so^ng')

    [FONT=Arial,Arial]MỘT CHÂN LÝ ĐẦY NGHỊCH LÝ[/FONT]
    [FONT=Arial,Arial]VỀ «CÁI TÔI» CỦA MỖI NGƯỜI[/FONT]

    [FONT=Arial,Arial][FONT=Arial,Arial]1. «Cái tôi» hay ngôi vị của mỗi người là hồng ân cao quý nhất mà Thiên Chúa ban cho con người
    Thiên Chúa của chúng ta là một Thiên Chúa có ngôi vị hay bản vị (persona), nghĩa là một Thiên Chúa có «cái tôi». Con người được Ngài dựng nên theo hình ảnh của Ngài, nên mỗi người cũng có một «cái tôi». Vì thế, «cái tôi» là một giá trị căn bản và thâm sâu nhất của một con người. Không có bản vị hay «cái tôi» thì chúng ta chỉ hiện hữu giống như đất đá, cỏ cây, là những thứ không có bản vị. Do đó, chúng ta phải tạ ơn Thiên Chúa vì đã ban cho chúng ta một hồng ân rất cao quý là có «cái tôi» như Ngài đã có. Phải nói rằng không có hồng ân nào cao quý cho bằng hồng ân ấy.
    2. Thái độ về «cái tôi» quyết định sự thánh thiện hay tội lỗi
    Tuy nhiên, «cái tôi» vô cùng cao quý ấy lại gây ra những vấn đề vô cùng rắc rối. Cũng «cái tôi» ấy có thể làm con người trở thành thánh thiện mà cũng có thể trở thành tội lỗi.
    – Thánh thiện là khi «cái tôi» của ta biết tự xóa mình đi trước «cái tôi» của Thiên Chúa và của tha nhân. Chính Thiên Chúa, nguồn mạnh mọi sự thánh thiện, luôn luôn tự xóa mình. Chúng ta có thể thấy điều này qua hành động tự xóa mình của Ngôi Hai trước Hai Ngôi kia: «Đức Giêsu Kitô vốn dĩ là Thiên Chúa mà không nghĩ phải nhất quyết duy trì địa vị ngang hàng với Thiên Chúa, nhưng đã hoàn toàn trút bỏ vinh quang mặc lấy thân nô lệ, trở nên giống phàm nhân sống như người trần thế. Người lại còn hạ mình, vâng lời đến nỗi bằng lòng chịu chết trên cây thập tự» (Pl 2,6-8).
    – Tội lỗi là khi ta đặt «cái tôi» của ta lên trên «cái tôi» của Thiên Chúa và của tha nhân. Tội lỗi của thiên thần Lucifer và ông bà nguyên tổ loài người nằm ở chỗ đã đặt «cái tôi» của mình lên trên «cái tôi» của Thiên Chúa.
    Vì thế, «cái tôi» là một con dao hai lưỡi. Chính thái độ của «cái tôi» của ta đối với «cái tôi» của Thiên Chúa và «cái tôi» của mỗi tha nhân khiến ta trở nên thánh thiện hay tội lỗi.
    3. Nghịch lý của «cái tôi»
    Theo niềm tin Kitô hữu, Thiên Chúa đã dựng nên linh hồn con người – yếu tố chủ yếu làm nên «cái tôi» của ta – mang tính bất tử hay vĩnh cửu. Vì thế, dù «cái tôi» ấy có tự xóa mình đến thế nào thì nó cũng vẫn tồn tại. Điều rất nghịch lý nhưng cũng rất hữu lý là «cái tôi» càng tự xóa mình hay tự làm nhỏ mình đi bao nhiêu, thì nó càng trở nên vĩ đại, nổi bật và có giá trị hơn trước mặt Thiên Chúa và tha nhân bấy nhiêu. Trái lại, «cái tôi» càng muốn phình to và nổi bật lên để lấn át những «cái tôi» khác thì nó càng trở nên nhỏ bé, lu mờ và kém giá trị trước mặt Thiên Chúa và tha nhân. Đúng như lời Đức Giêsu nói trong Tin Mừng: «Phàm ai tôn mình lên sẽ bị hạ xuống; còn ai hạ mình xuống sẽ được tôn lên» (Lc 14,11).
    Để ứng dụng cái nghịch lý trên vào đời sống xã hội, Đức Giêsu khuyên chúng ta: trong rất nhiều tình huống của cuộc đời, chẳng hạn trong bất kỳ bữa tiệc nào mà ta được mời tham dự, khi tới trước, ta nên chọn một chỗ tương đối hèn kém mà ngồi (x. Lc 14,8-11). Chọn chỗ hèn kém không phải để sau đó mình mong chờ người ta đưa mình lên một chổ ngồi cao hơn. Nếu còn ý hướng mong chờ đó thì việc chọn chỗ hèn kém ấy chỉ là giả hình, giả khiêm nhượng, không phải là xóa mình thật sự. Hãy chọn chỗ hèn kém như một thái độ tự xóa mình thật sự – nghĩa là vì không muốn ai để ý đến mình, hay không muốn được trọng vọng, đề cao – thì mới thật sự là khiêm nhường. Khiêm nhường thật sự như thế mới có giá trị cao cả trước mặt Thiên Chúa, và thường được mọi người trong xã hội mến phục, kính nể,
    Một thí dụ khác của việc xóa mình mà Đức Giêsu đưa ra là: khi làm ơn cho ai, nếu ta còn mong được nhớ ơn hay trả ơn thì ta chỉ muốn làm ơn cho những ai mà ta hy vọng họ sẽ trả được ơn ta (x. Lc 14,12-14). Như thế là ta vẫn còn đặt nặng «cái tôi» của mình. Người thánh thiện hay trọn hảo, khi làm ơn cho ai, không mong được họ đáp trả, nên sẵn sàng làm ơn cho cả những người không thể trả ơn được. Chẳng những thế, họ còn ưu tiên làm ơn cho những đối tượng này. Làm được việc gì, dù to tát đến đâu, người thánh thiện hay trọn hảo cũng không cậy công, không tự hào rằng mình đã làm được như thế. Đức Giêsu dạy: «Khi đã làm tất cả những gì theo lệnh phải làm, thì hãy nói: chúng tôi là những đầy tớ vô dụng, chúng tôi đã chỉ làm việc bổn phận đấy thôi» (Lc 17,10). Có như thế mới thật sự là xả kỷ, quên mình. Nhưng chính khi quên mình thật sự như thế, ta mới thật sự gặp lại chính mình: «Chính lúc quên mình là lúc gặp lại bản thân» (Kinh Hòa Bình của thánh Phanxicô Khó Khăn). Người biết xóa mình hay quên mình thì thường xuyên sống trong bình an và hạnh phúc ngay ở đời này. Và phần thưởng trên trời mà Thiên Chúa dành cho những người biết sống «xóa mình» như thế – là vinh quang và hạnh phúc – thật vô cùng lớn lao.
    4. Quan trọng hóa «cái tôi» là một trở ngại rất lớn cho việc sống kết hiệp với Thiên Chúa và hòa hợp với tha nhân
    Trong đời sống Kitô hữu, điều quan trọng nhất phải thực hiện là mến Chúa và yêu người, hay nói cách khác là sống kết hiệp với Thiên Chúa và hòa hợp với tha nhân. Trong việc kết hiệp với Thiên Chúa, dụ ngôn sau đây trong Ấn Độ giáo có một ý nghĩa sâu sắc:
    «Xưa có một linh hồn tu nhiều kiếp đến gõ cửa Thiên Đàng. Thượng Đế hỏi:
    – Ai đó?
    – Con, linh hồn trả lời.
    – Con là ai? Thượng Đế hỏi lại.
    – Con là con, linh hồn đáp.
    – Ở đây không đủ chỗ cho Ta và con cùng ở, con hãy đi nơi khác! Thượng Đế nói.
    Linh hồn ấy trở lại trần gian tu luyện thêm 1000 năm nữa, sau đó lên trời gõ cửa lại. Thượng Đế hỏi:
    – Ai đó?
    – Con, linh hồn trả lời.
    – Con là ai? Thượng Đế hỏi lại.
    – Con là Ngài, linh hồn đáp.
    Khi ấy, Thượng Đế mở cửa Thiên Đàng cho linh hồn ấy vào».
    Dụ ngôn trên muốn nói rằng muốn kết hiệp với Thiên Chúa, con người phải xóa mình đi, nghĩa là phải biết coi nhẹ «cái tôi» của mình, coi nó như không là gì cả. Lúc ấy, «cái tôi» của ta như bị mất cái vỏ bên ngoài chỉ còn cái lõi bên trong là chính Thiên Chúa, nên rất dễ kết hợp với Ngài. Vì Thiên Chúa chính là nền tảng, là cốt tủy cho sự hiện hữu và tồn tại của «cái tôi» mỗi người, đúng như thánh Âu Tinh nói: «Thiên Chúa còn thân mật với tôi hơn chính nội tâm tôi» (Deus intimior intimo meo). Chỉ khi kết hiệp với Thiên Chúa trong tình trạng tự xóa như thế, sự kết hiệp mới trọn vẹn và đem lại hạnh phúc tuyệt vời.
    Còn đối với tha nhân, ta chỉ có thể yêu thương và hòa hợp với tha nhân khi ta tự xóa mình. Vì đối với ta, «cái tôi (của ta) là cái đáng yêu» nhất, nhưng đối với tha nhân, «cái tôi (của ta) là cái đáng ghét» nhất. Vì thế, tự đề cao mình, tự làm cho mình nổi bật lên, tự quan trọng hóa mình… trước tha nhân chỉ làm cho «cái tôi» của mình thêm đáng ghét, khiến ta và tha nhân tự nhiên xa cách nhau. Khi tự xóa mình trước tha nhân, coi tha nhân là quan trọng, làm cho tha nhân được nổi bật lên, thì đối với tha nhân, «cái tôi» của ta sẽ trở nên đáng yêu, khiến ta và họ trở nên gần gũi, dễ hòa hợp với nhau. Nhờ đó việc sống chung, làm việc chung trở nên vui thú và hạnh phúc.


    ***


    Tóm lại, trên đời, trong đời sống tâm linh cũng như trong đời sống chung với tha nhân, có một chân lý rất nghịch lý. Đó là càng tự đưa mình lên thì càng bị hạ xuống; và càng tự hạ mình xuống thì càng được đưa lên. Càng tự coi mình là nhỏ bé thì tâm hồn ta càng được bình an, càng dễ hạnh phúc, và ta càng trở nên vĩ đại trước Thiên Chúa và tha nhân; còn càng tự coi mình là vĩ đại thì ta dễ rơi vào bất an, đau khổ, và càng trở nên nhỏ bé trước Thiên Chúa và tha nhân.
    Thiết tưởng người Kitô hữu nên theo gương Đức Giêsu sống triệt để cái chân lý đầy nghịch lý này để cuộc sống của mình luôn hạnh phúc và có giá trị cao cả trước mặt Thiên Chúa.
    [/FONT]
    [/FONT]
     
    Last edited by a moderator: 26 Tháng chín 2006
  3. Nhac Nghi

    Nhac Nghi New Member

    Tham gia ngày:
    11 Tháng tám 2006
    Bài viết:
    43
    Điểm thành tích:
    0
    Ðề: LU*O*NG THU*C. HANG` NGAY`(le~ so^ng')

    Thank you TócMây nhiều nhé, đã bỏ rất nhiều thời gian ra gõ những bài viết rất ý nghĩa.
     
  4. Toc'Ma^y

    Toc'Ma^y New Member

    Tham gia ngày:
    10 Tháng chín 2006
    Bài viết:
    475
    Điểm thành tích:
    0
    Ðề: LU*O*NG THU*C. HANG` NGAY`(le~ so^ng')

    Chao` NhacNghi.....

    Se~ con` ra^t' nhie^u` bai` nu*a~ -da^y' ne^n theo doi~ nhe'...

    *** A` minh` muo^n' lam` 1 folder -de^? tie^n. cho ngu*o*i` -doc. nhu* ye^u ca^u` cua? Bac' Hoang`Thie^n Minh nhu*ng vi` la` Thanh`Vie^n mo*i' ne^n ai bie^t' xin Chi? da^n~ or Lam` Giup' Ho^. ! Cam' o*n.


    Me^n'
    T/m
     
  5. Toc'Ma^y

    Toc'Ma^y New Member

    Tham gia ngày:
    10 Tháng chín 2006
    Bài viết:
    475
    Điểm thành tích:
    0
    Ðề: LU*O*NG THU*C. HANG` NGAY`(le~ so^ng')

    Bức Tranh Ðời Người

    Một họa sĩ vô danh nọ vào thời Trung Cổ đã tóm tắt đời người thành 4 bức tranh xếp bên cạnh nhau. Bức tranh thứ nhất họa lại tuổi thơ. Không gì đẹp và thanh thản cho bằng tuổi thơ. Một em bé hồn nhiên, vô tư ngồi trên một chiếc ghe buồm vừa nhổ neo ra khỏi bờ... Em bé nhìn theo sóng nước không sợ hãi bởi vì người đang cầm bánh lái là một thiên thần. Bóng đen đang ngủ một cách dịu hiền đằng sau bánh lái.
    Sang đến bức tranh thứ hai, người ta bỗng thấy cậu bé trở thành một trang thiếu niên đang đứng nhìn chân trời xa tắp với những háo hức trước những điều mới lạ... Vị thiên thần vẫn còn cầm tay lái, nhưng sóng đã bạt đầu và bóng đen đã thức giấc.
    Bức tranh thứ ba là cảnh tuổi trưởng thành. Bầu trời đã trở nên ảm đạm. Sóng gió ập phủ tứ bề. Bánh lái đã nằm trong tay của bóng đen. Vị thiên thần đã bị trói chặt trong một góc. Người đàn ông đã phải dùng tất cả sức lực của mình để chiến đấu, để chiếc ghe không bị lật úp...
    Cuối cùng, trong bức tranh thứ tư, người ta thấy một cụ già đang ngồi ung dung giữa ghe. Sóng yên, gió lặng, mặt trời xuất hiện trở lại. Vị thiên thần đã dành lại được bánh lái, còn bóng đen thì bị trói chặt đằng sau.
    Ðời là một cuộc hải trình gay go... Ðích điểm có thể là bến yên hàn mà cũng có thể là vực thẳm của chết chóc. Ðến nơi yên hàn hay đứt gánh giữa đường: số mệnh ấy không ai có thể định đoạt cho ta, mà chỉ có mỗi người phải biết làm chủ, lèo lái con thuyền của mình...
    Có lẽ nhiều người trong chúng ta đã quá quen thuộc với trò chơi "Thiên Ðàng Hỏa Ngục" mà các em bé thường tụ tập trước sân thánh đường để cùng biểu diễn... Thiên đàng hỏa ngục hai bên, ai khéo thì nhờ ai vụng thì sa... Trả lời được một số câu hỏi thì được vào Thiên Ðàng, trả lời không được thì bị chận lại ngoài cửa.
    Trò chơi đơn sơ nhưng cũng có tác dụng gieo vào đầu chúng ta một hình ảnh về cuộc đời. Ðời là một cuộc ra đi. Hướng đi của cuộc đời tùy thuộc ở sự định đoạt của mỗi người. Con đường dẫn đến hư đốn luôn rộng thênh thang. Con đường dẫn đến sự sống là một con đường chật hẹp, đòi hỏi nhiều chiến đấu...
    Sự thánh thiện là một ơn Chúa ban, nhưng phải mất nhiều lao nhọc, vất vả chiến đấu, con người mới đạt được. Nói đến chiến đấu là nói đến kẻ thù. Con sư tử lượn quanh tìm mồi cắn xé trong cuộc sống của chúng ta là không biết bao nhiêu cạm bẫy giăng mắc trên lối đi của chúng ta. Những cạm bẫy đó từ bên ngoài cũng có, nhưng hầu hết đều xuất phát từ trong tâm hồn chúng ta... Ðó là những dục vọng, đam mê đang cào xé tâm hồn chúng ta. Chỉ khi nào chúng ta đánh bại được kẻ nội thù ấy và biến chúng thành đạo binh trung thành thì lúc đó chúng ta mới chiến thắng được kẻ thù đến từ bên ngoài...
    Khí giới tiên quyết và chủ yếu giúp chúng ta chiến thắng được nội thù đó là sự cầu nguyện. Chúa Giêsu đã nói với các môn đệ của Ngài: chỉ có ăn chay và cầu nguyện các con mới chiến thắng được loài quỷ này...


    Trích sách Lẽ Sống
     
  6. Toc'Ma^y

    Toc'Ma^y New Member

    Tham gia ngày:
    10 Tháng chín 2006
    Bài viết:
    475
    Điểm thành tích:
    0
    Ðề: LU*O*NG THU*C. HANG` NGAY`(le~ so^ng')

    Vị Thánh Là Ai?

    Ngày kia một em bé được theo mẹ đi chợ. Từ nhà đến chợ, hai người phải đi qua một thánh đường nguy nga, to lớn. Em bé ngước mắt nhìn thánh đường, chợt em giơ tay chỉ cho mẹ và nói: "Mẹ xem kìa, những cửa kiếng màu bị đóng đầy bụi, xem thật dơ bẩn và không đẹp tí nào".
    Bà mẹ không nói không rằng về nhận xét của con, nhưng tiếp tục nắm lấy tay dẫn em tiến vào bên trong nhà thờ. Tại đây, những cửa kiếng bên ngoài xem ra dơ bẩn, xấu xí lại trở nên sáng chói và rực rỡ nhiều màu sắc lộng lẫy.
    Em bé ngạc nhiên mở to đôi mắt nhìn những cửa kiếng màu diễn tả nhiều hình ảnh đẹp mắt. Bỗng mắt em dừng lại ở cửa kiếng sau bàn thờ diễn tả hình của bốn thánh sử viết Phúc Âm trong lúc ánh mặt trời đang chiếu rọi qua. Em bé hỏi mẹ đó là những thánh nào và được mẹ giải thích vắn tắt về từng vị thánh.
    Vài ngày sau, trong một lớp giáo lý, tình cờ giáo lý viên hỏi các em: "Này, trong các em có ai trả lời được: một vị thánh là ai?" Trước một câu hỏi có vẻ không có ý nghĩa, cả lớp giáo lý thinh lặng, chỉ có em bé được mẹ dẫn vào bên trong nhà thờ để nhìn ngắm các cửa kiếng giơ tay xin trả lời. Em nói: "Vị thánh là một người để cho ánh sáng mặt trời chiếu thấu qua".
    Kinh nghiệm và câu trả lời của em bé trên có lẽ giúp chúng ta hiểu rõ hơn phần nào về cuộc đời của thánh Matthêu, vị thánh Giáo Hội mừng kính hôm nay, trước và sau khi được Ðức Giêsu kêu gọi, như được chính thánh nhân vắn tắt thuật lại như sau: Ði khỏi đấy, Ðức Giêsu thấy một người ngồiở bàn thâu thuế, tên là Matthêu. Chúa bảo ông rằng: "Hãy theo Ta". Ông Matthêu liền đứng dậy và đi theo Chúa.
    Một tiếng gọi và một hành động đáp trả được diễn tả vắn gọn trong những dòng trên đây có thể nói được chỉ là bề mặt của trận chiến nội tâm diễn ra từ lâu nơi ông Matthêu. Một trận chiến giằng co để suy tính thiệt hơn, để cân nhắc cái lợi và cái bất lợi, để đắn đo nhưng cái mình phải mất với những cái mình sẽ đạt được, khi ông bỏ mọi sự để theo Chúa:
    - Ông phải mất một nghề hái ra bạc nhưng tìm được một số mệnh và sứ mệnh thật sự có giá trị vĩnh viễn.
    - Ông phải mất một gia tài to lớn nhưng tìm lại được danh dự.
    - Ông phải mất sự bảo đảm xây dựng trên của cải vật chất để đi theo Ðức Giêsu trong một cuộc hành trình dẫn đến sự sống mà trước đó ông chưa bao giờ mơ ước.
    Về phần Ðức Giêsu, khi chọn lựa và kêu gọi ông Matthêu, một người hành nghề thâu thuế, bị các người đồng hương thời đó coi như là người phản quốc, nối giáo cho giặc, bóc lột đồng bào để làm lợi cho dân ngoại xâm, cũng như bị lên án là kẻ tội lỗi, biển thủ, gian lận và bị nhóm biệt phái kết án là kẻ tội lỗi, Ðức Giêsu không nhìn những lỗi lầm, những vết nhơ bên ngoài, nhưng Ngài nhìn sâu thẳm tận tâm hồn, nhìn tận bên trong và nhất là Ngài đã lấy ánh sáng của tình yêu thương, lòng nhân hậu, quảng đại và tha thứ của Thiên Chúa để chiếu sáng và chiếu thấu, biến ông Matthêu từ một người thâu thuế thành một tông đồ và một thánh sử viết Phúc Âm.


    Trích sách Lẽ Sống


     
  7. Toc'Ma^y

    Toc'Ma^y New Member

    Tham gia ngày:
    10 Tháng chín 2006
    Bài viết:
    475
    Điểm thành tích:
    0
    Ðề: LU*O*NG THU*C. HANG` NGAY`(le~ so^ng')

    Bởi Vì Tôi Rất Yêu Mến Bà!

    Một buổi tối nọ, Mẹ Têrêxa thành Calcutta tiến lại gần một người mà người ta vừa mang vào căn nhà dành cho những người hấp hối. Ðó là một lão bà. Mình phủ đầy những mảnh giẻ rách, nước da đen đầy những vết thương hôi thối. Mẹ Têrêxa đã chùi rửa các vết thương và chăm sóc để ngừa bị nhiễm trùng. Nhưng người đàn bà đáng thương này đang hấp hối... có lẽ khó mà qua khỏi, do đó tốt hơn là nên tìm cách an ủi lần cuối cùng bằng một chén canh nóng và tràn đầy tình thương yêu.
    Người đàn bà đáng thương ấy sững sờ nhìn và hỏi Mẹ Têrêxa bằng một giọng thều thào:
    - "Tại sao bà lại làm như vậy?"
    Mẹ Têrêxa trả lời:
    - "Bởi vì tôi rất yêu mến bà..."
    Một tia sáng hạnh phúc, dù vẫn còn pha chút nghi ngờ, phát xuất từ tận đáy lòng, đã ngời lên khuôn mặt gầy gò của người đàn bà, nơi dấu ấn của tử thần đã bắt đầu xuất hiện.
    - "Ôi bà hãy nhắc lại một lần nữa đi!"
    - "Tôi rất yêu mến bà". Mẹ Têrêxa lập lại bằng một giọng điệu rất dịu dàng.
    - "Hãy nhắc lại, hãy nhắc lại đi bà".
    Người đàn bà đang bước vào cõi chết xiết chặt tay Mẹ Têrêxa và kéo về phía bà ta, như muốn lắng nghe rõ hơn, nghe với niềm hạnh phúc tràn trề những lời lẽ tuyệt vời nhất trên cõi đời...
    Bằng chính tình yêu của mình, Mẹ Têrêxa đã biết nhìn sự suy sụp của tình người, Mẹ đã biết khám phá ra cái thực thể thiêng liêng Mầu Nhiệm của những con người nghèo hèn xấu số nhất. Chúng ta cũng hãy luôn nhìn mọi người bằng chính cái nhìn yêu thương và tôn trọng của chính Chúa đối với mọi người...

    Trích sách Lẽ Sống
     
  8. Toc'Ma^y

    Toc'Ma^y New Member

    Tham gia ngày:
    10 Tháng chín 2006
    Bài viết:
    475
    Điểm thành tích:
    0
    Ðề: LU*O*NG THU*C. HANG` NGAY`(le~ so^ng')

    Tro*ởng thành muộn

    Sau bao nhiêu ngày suy nghĩ, cuối cùng tôi cũng quyết định đặt bút viết những dòng này. Với ýớc mong những suy nghĩ, những kinh nghiệm trải qua mấy mýõi nãm có thể mang đến vài lời khuyên giải cho những ai có hoàn cảnh týõng tự. Tôi không cho rằng cảnh đời của mình mang tính cách đặc biệt, ngýợc lại chắc không ít những ngýời đàn bà của quá khứ, của hiện tại và týõng lai gặp phải. Tôi nghĩ rằng quan trọng nhất vẫn là nỗ lực của từng cá nhân.

    Khi viết những dòng này, tôi cũng mong có thể thổ lộ lòng mình cho đứa con gái lớn của tôi, có hạnh phúc trong tầm tay nhýng chỉ nhìn chỗ khác, và dýờng nhý đang lập lại một phần đọan đýờng mà tôi đã qua.

    Sáng nay đi lễ về, những ngýời công giáo không đông hõn những lễ Chúa nhật khác vào mỗi dịp có thánh lễ tiếng Việt tại đây. Nhýng sự có mặt của một số bạn hữu không công giáo đã làm cho lòng tôi ấm cúng. Hôm nay là lễ giỗ trãm ngày, cầu cho mẹ chồng của tôi. Tôi thầm nghĩ nếu việc này xảy ra cách đây vài nãm thì lòng tôi chắc không đýợc ấm cúng nhý thế. Trong thánh lễ, tôi đã để tâm cảm tạ Thiên Chúa đã thýõng không cho tôi mang mãi sự ngu muội nhỏ nhen của một ngýời đàn bà, một ngýời con dâu bất hiếu, một ngýời vợ bất tín, một ngýời mẹ gây ra bất hạnh.

    Chồng tôi mất đã hõn hai nãm, khi ấy tôi vừa qua 50 tuổi, cái tuổi đýợc cho là ề tri thiên mệnh Ừ. Anh hõn tôi ba tuổi, ra đi đột ngột một chiều tháng 11 sau một cõn đau tim.
    Tôi bị hụt hẫng nhiều sau sự ra đi đó, tình thế týởng chừng không cứu vãn đýợc. Trong giây lát tôi đã lấy một quyết định : về lại Việt Nam sống với cha mẹ tôi. Tôi đem ý định này nói với một vài cô bạn, chỉ là bạn thýờng thôi, thật ra lúc ấy tôi không có bạn thân. Dĩ nhiên là không ai tán đồng, bởi trong ba đứa con tôi, ngoài cô con gái lớn nhất đã lập gia đình và hiện đang sinh sống tại Việt Nam, thì cậu con trai sắp học xong, còn đứa con gái út vẫn đang học đại học, đang ở tại thành phố này cùng tôi. Sau cùng tôi đem chuyện hỏi ý môt linh mục, vị này tuy không can, nhýng đề nghị tôi nên hoãn quyết định lại môt thời gian, và mời tôi đi dự một khóa linh thao tại Hoa Kỳ.
    Tôi nhận lời, nhýng không hứa hẹn ngày. Gần một nãm sau, khi mọi việc gia đình đã ổn thoả, tôi gặp lại vị linh mục này để lo thu xếp lên đýờng đi dự linh thao. Theo lời khuyên của vị linh mục trên, tôi đã chọn một khóa kéo dài một tuần, tổ thức trong cõ sở một nhà dòng miền núi.

    Những ai đã dự những khóa tĩnh tâm chắc có thể hiếu hoặc týởng týợng ra diễn tiến của tuần này nhý thế nào. Những giờ học hỏi, suy niệm, cầu nguyện, lắng nghe, thinh lặng, dùng cõm, Ầ tất cả đã cho tôi một thay đổi lớn trong tâm hồn. Tôi đã hiểu nhiều hõn về niềm tin vào Thýợng Đế, về con ngýời, về đời sống, Ầ và nhất là về tội lỗi. Những thu nhận này đã giúp tôi can đảm nhìn lại thẳng thắn toàn bộ con ngýời của mình, toàn bộ đời sống của mình. Điều mà trýớc đây tôi tránh chýa bao giờ dám làm, và đúng hõn là không biết để mà làm. Tôi dùng chữ can đảm vì đích thực là tôi đã phải khổ sở, đau đớn trong tâm trí để chấp nhận sự thật về bản thân. Nhýng sau khoảng thời gian đau khổ đó, tôi tìm đýợc chính mình.
    Có lẽ cuộc đời tôi bắt đầu thay đổi rõ nét từ lúc đó.

    Býớc ra khỏi cuộc tĩnh tâm, tôi đã lập tức quay trở về Đức, thay vì ở lại dạo chõi nýớc Mỹ nhý đã dự tính trýớc. Quyết định trở lại nhà là một thôi thúc, một sự cần thiết nhý không thể cản nổi. Cô con gái ra phi trýờng đón tôi rồi về rồi lại quay ra trýờng học ngay. Vừa býớc vào nhà, tôi hối hả vào phòng riêng và lật lại các chồng sách báo của chồng trên bàn. Tất cả vẫn y nguyên từ ngày anh mất. Tôi mở đọc một vài trang sách, phần nhiều là sách tìm hiếu về con ngýời, về thời sự xã hội và các tài liệu tôn giáo. Sực nhớ có vài lần thấy chồng tôi mở tủ áo lấy ra hay cất vào một quyển vở. Tôi quay sang tủ áo mò mẫm và tìm thấy một tập giấy dýới xấp áo ấm cũ kĩ. Mở ra trang đầu tiên, tôi đã nhận ra ngay những nét chữ của anh. Tập nhật ký đýợc khởi viết vào ngày 15 tháng 8 nãm 1986 tại trại tị nạn Paolo Bidong, tức là hai tuần sau khi anh đặt chân lên đảo cùng đứa con trai 12 tuổi và cậu em trai lúc đó cũng đã lớn.
    Vừa đọc tôi vừa ôn lại trong ký ức những lá thý anh viết cho tôi vào thời gian đó. Những lá thý mà từ lâu tôi đã xé đốt vì nghi ngờ, vì hờn giận. Nhật ký đã ghi lại những đau khổ, những khó khãn, của ngýời tị nạn trong trại, một số những chi tiết cõ cực thể xác và tinh thần, mà tôi không thể týởng týợng nổi. Lẽ dĩ nhiên vì tôi chýa hề sống qua. Càng đọc, tôi lại càng tự thấy mình nhý môt ngýời khờ khạo, nếu không muốn nói là quá nông cạn. Trýớc đây, tôi đã hoàn toàn không hiểu và từ chối tìm hiểu đời sống của những ngýời tị nạn nhý anh. Thực ra anh vốn ít kể chuyện về mình, chỉ thỉnh thoảng nói vài lời về đời sống cộng đồng trong trại tị nạn. Nhýng tôi đã luôn cho rằng những gì anh kể chỉ toàn là thêu dệt, nói quá sự thật. Đôi khi thấy trên một số sách báo các câu chuyện về ngýời tị nạn, tôi ít để ý đọc, và nhiều khi đã gán ngay cho đó là những bịa đặt thêm thắt. Tôi đã từng rất bực mình khi đọc đýợc ở đâu đó hai câu ca dao :
    Đàn ông nông cạn giếng khõi
    Đàn bà sâu sắc nhý cõi đựng trầu.
    Bây giờ thì tôi phải đành lòng thừa nhận rằng hai câu đó có rất nhiều phần đúng, ngay cả trong xã hội ngày nay mặc dù ngày càng nhiều phụ nữ nắm những vai trò quan trọng trong các bộ máy xã hội, kinh tế, chính trị.

    Chồng tôi và con trai, cùng với ngýời em trai výợt biên chung chuyến may mắn đã đýợc Đức nhận cho định cý sau gần một nãm trong trại. Kể từ ngày biết sẽ sang Đức và cho đến ngày đến đất định cý, những chuyện trong tập nhật kí nhý đýợc viết theo dạng khác : các suy tý bắt đầu hýớng về quá khứ, về gia đình, vợ con còn ở Việt Nam, về khoảng thời gian cõ cực trong trại cải tạo. Tôi có cảm týởng anh đang muốn lấy lại tinh thần, nghị lực trong quá khứ mà hýớng đến týõng lai. Chắc tôi đã nghĩ đúng, ngay khi đến Đức anh bắt đầu vào việc hội nhập và chuẩn bị bảo lãnh vợ con. Khoảng thời gian của những nãm đầu trên đất định cý chỉ gồm vài dòng trong tập nhật kí. Qua những ngýời quen biết, tôi đýợc rõ hõn về đời sống của hai cha con trong trời gian này : anh đã vừa học tiếng Đức, vừa theo dõi tình trạng công ãn việc làm. Với sự trợ giúp của các ngýời giúp đỡ tổ chức caritas, đồng hýõng, Ầ anh đã sớm tìm đýợc một chân làm việc trong một xýởng cõ khí. Anh lo cho đứa con trai vào trung học, phần anh thì ghi danh theo học đại học ngoài giờ, cứ hai tháng anh gửi về Việt Nam cho mẹ con tôi một thùng đồ để bán đi mà sinh sống, hai cha con nhý thúc đẩy nhau mà výõn lên. Tôi hiểu là với mật độ sinh họat nhý thế, anh chẳng còn chút thời gian nào để viết hồi ký. Ngýời em trai cũng theo học đại học và đi làm thêm ngoài giờ để phụ với anh.

    Trong thời gian đó tại Việt Nam, tôi và hai con gái vẫn ở nõi cũ, gần nhà cha mẹ tôi. Tôi vẫn giữ các sinh hoạt y nhý hồi chồng còn trong trại cải tạo. Rồi từ một nãm sau trở đi, với những thùng hàng đều đặn, chúng tôi đã sống một cách thoải mái, hõn hẳn nhiều ngýời chung quanh. Thời điểm này, vài kiếu xe gắn máy chỉ mới đýợc nhập lại từ Thái Lan vào Việt Nam sau bao nhiêu nãm bị cấm cản. Tôi mua ngay một chiếc và rất hãnh diện trýớc mặt mọi ngýời, đó là một biểu týợng của sự thành công của tôi. Có lần chính cha tôi đã phải nhắc nhở. Ông bảo : ề Tiền bạc ở đâu cũng phải đổi chác bằng mồ hôi và nýớc mắt. Thằng Huấn không hái ra tiền bên Đức đâu Ừ. Cha tôi hiếm khi lên tiếng trong nhà. Nhýng ông đã nhắc tôi điều ấy chắc hẳn vì tôi đã thực sự sống khá bừa bãi.
    Lúc đầu tôi hay tổ chức họp mặt bạn bè, thân cũng nhý không thân. Đôi khi có cả công an phýờng khóm, dĩ nhiên cũng là dịp để lo lót. Cũng có vài ngýời đàn ông theo đuổi tôi. Mặc dù không thể đáp lại, nhýng những cuộc đeo đuổi dù bất thành cũng vẫn cho tôi cảm giác sung sýớng vì biết mình còn đẹp, còn trẻ, còn đầy quyến rũ. Thật lòng, đã có những lúc tôi tiếc nuối vì không thể đáp trả những cuộc tình kia. Những lúc ấy, trong tôi là cả một loạt nghi vấn : tôi tự hỏi ngày trýớc mình đã yêu thật chýa ; khi cùng nhau hứa hẹn đời sống hôn nhân, nhất là trong buổi lễ ở nhà thờ, tôi có nghĩ những gì mình tuyên hứa không. So sánh kỹ, chồng tôi chắc không thể tài giỏi hõn những anh chàng đẹp trai có địa vị đang đeo đuổi tôi hôm nay. Đôi khi tự xấu hổ trýớc những suy nghĩ đó, tôi tìm cách bào chữa cho suy nghĩ của mình : nào là thời gian chiến tranh, chồng tôi và tôi ít biết nhau, cýới rồi xa cách không gần nhau nhiều, Ầ nên sự cảm thông không có.

    Nhýng mọi việc dần rồi cũng thành nhàm chán, tôi quyết đi vào sinh hoạt thanh niên xứ đạo, tập ca đoàn, đàn hát trong nhà thờ. Cũng phải nói rằng trýớc đó tôi đýợc may mắn theo học trýờng mấy bà sõ dòng Đức Bà, nên các việc nấu ãn, đàn hát, thêu thùa đều biết ít nhiều. Tôi cũng biết đọc và nói tiếng Pháp khá lýu loát. Trong hoàn cảnh nhà nýớc tỏ ra khó khãn cho mọi sinh hoạt tôn giáo, tất cả những khả nãng này cộng với sự thoải mái tài chánh đã làm cho tôi có tiếng nói khá mạnh trong xứ đạo và trong xóm. Một khoảng thời gian sau, dýờng nhý ai ai cũng biết đến tôi nhý một phụ nữ đảm đang, rộng rãi, hát hay, đàn giỏi, hoạt động hãng say, Ầ Một số ngýời cần vay mýợn hay muốn giúp đỡ cũng chạy đến cậy nhờ tôi hoặc mẹ tôi giới thiệu. Chúng tôi rất vui khi đýợc sống trong sự trọng vọng đó. Ai cũng tỏ vẻ yêu mến, nể vì. Trong xóm hễ nhà nào có tiệc là chúng tôi đều đýợc mời. Mẹ tôi và tôi đều rất hãnh diện đýợc hýởng sự đối xử khá đặc biệt đó. Mặt khác, cha mẹ tôi vốn là những ngýời quen ãn nói, kinh doanh, nên hầu nhý tất cả mọi xung đột với ngýời khác đều do mẹ tôi đối chọi. Những xung khắc mà tôi phải đối mặt nếu có, hầu nhý đều đến từ phía cha hay các em của tôi. Và tôi cũng thýờng thắng cuộc vì luôn có sự ủng hộ của mẹ. Trýớc mắt tôi chỉ là một bầu trời huy hoàng, ai ai cũng nể trọng tôi, ngay cả trong nhà, vì tôi luôn luôn nghĩ và làm đúng, tôi cho là nhý thế.

    Sau vài nãm định cý tại Đức, chồng tôi đủ khả nãng để đýa gia đình sang đoàn tụ. Tôi rất vui mừng. Những ngày đầu tiên đến Đức là những ngày đầy bỡ ngỡ : gặp lại chồng, gặp lại con, vui mừng khó tả. Nhýng sự hụt hẫng đến cũng rất nhanh, tôi phải đi học tiếng Đức, một thứ ngôn ngữ không mấy cuốn hút. Chúng tôi sống trong một cãn hộ với ba phòng ngủ. Thằng con tôi phải ngủ cùng phòng với ngýời em trai của chồng tôi. Đời sống ở đây thật là buồn chán, ra đýờng chẳng ai để ý đến mình, nếu gặp hàng xóm thì chỉ chào nhẹ rồi ai lại đýờng ấy. Vì không biết lái xe, sáng nào tôi cũng phải đýa con đi học khi thì bằng xe đạp, lúc thì bằng xe bus. Chiều đến thì chồng tôi đón cháu về. Những sáng mùa đông đầu tiên để lại trong tôi nhiều ký ức đáng nhớ. Sau nhiều lần trýợt, gần bốn nãm sau tôi mới từ bỏ ý định lấy bằng lái xe. Mỗi lần thất bại đều làm lòng tự ái của tôi bị tổn thýõng nặng nề, tôi rất xấu hổ mặc dù ai cũng cho đó là sự thýờng. Nhiều khi cảm thấy đau khổ, chán nản vì không thể tiêu xài thoải mái nhý khi còn ở Việt Nam, tôi nhớ đến những buổi ãn uống khi còn ở Việt Nam, khách khứa đầy nhà. Ai cũng khen tôi giỏi điểm này, mừng tôi thông minh điểm khác. Tôi nhớ những buổi lễ lớn trong nhà thờ, chúng tôi lúc nào cũng có chỗ dành riêng. Giọng nói, hát, đàn tôi thýờng xuất hiện trong máy vi âm. Và sau lễ lúc nào cũng tôi cũng nhận đýợc nhiều câu khen ngợi. Bây giờ ở bên cái xứ lạnh lẽo này, tôi cứ nhý cái bóng. Cũng may là chúng tôi định cý tại một thành phố cũng có khá nhiều ngýời Việt. Tuy ở rải rác nhýng cũng có những nõi tụ họp, sinh hoạt chung, và cũng có một cộng đoàn Công Giáo Việt Nam nho nhỏ. Chồng tôi sinh hoạt ở đó từ khi qua Đức. Anh từng phụ trách việc tập hát cùng với một số anh chị em khác. Trýớc đây cũng làm giáo lý viên nhýng sau khi tôi sang thì anh xin ngừng để lo việc nhà.

    Trong nhật ký, hôm trýớc ngày tôi đến Đức, chồng tôi viết nhý sau : ề .. Rồi ngày mong đợi cũng đến, từ nay tôi mong chọn nõi đây là quê hýõng thứ hai. Nõi đây chúng tôi sẽ có thể yên tâm xây dựng một gia đình sau bao nhiêu nãm gián đoạn. Chỉ tiếc rằng vẫn thiếu đứa con gái lớn đã lập gia đình bên Việt Nam. Vợ chồng nó đã có quyết định nhý thế vì còn bà mẹ chồng. Chồng nó là con một, bỏ đi thì ai lo cho mẹ. Đó là một quyết định đúng mà tôi hoàn toàn ủng hộ. [Ầ] Ừ

    Tôi vốn sinh trýởng ở Đà Lạt cũng là con gái đầu lòng, vào học trýờng của các nữ tu còn đýợc gọi là Couvent des oiseaux. Cha tôi là một nhà buôn gỗ và các lâm sản chế biến. Ông thýờng xuyên đi lại giữa Sài Gòn và các tỉnh Tây Nguyên. Ông vốn quê ở Quảng Ngãi, vào lập nghiệp tại Đà Lạt vào cuối những nãm 40 rồi gặp mẹ tôi ở đó. Mẹ tôi cũng đã từng theo học trýờng các nữ tu Dòng Đức Bà. Có lẽ vì vậy sau này chị em tôi cũng đýợc gứi vào học ở đó. Bà trông coi cõ sở chế biến các sản phẩm mỹ nghệ ở Đà Lạt do cha tôi lập ra. Gia đình tôi thời ấy thuộc vào loại khá giả. Có ngýời giúp việc trong nhà. Chị em tôi bốn ngýời, có xe riêng đýa rýớc đi học nên chúng tôi không phải ở nội trú.

    Khi xong tú tài, tôi vào học Vãn khoa ở Sài Gòn. Hai nãm sau tôi gặp anh và chúng tôi thành hôn một nãm sau đó. Tôi còn nhớ lần đầu tiên thấy anh tại vũ trýờng, trong một bộ quân phục gọn gàng. Bề ngoài vui vẻ nhã nhặn, có cái gì khác với những đồng bạn, khác với những anh chàng đang theo đuổi tôi lúc ấy. Anh đýa tôi về nhà tối hôm đó và kể từ đó chúng tôi thýờng xuyên gặp nhau. Đám cýới của chúng tôi đã làm cho không ít chàng trai đau khổ. Thành hôn đýợc vài tháng thì chiến cuộc leo thang, và anh đýợc phái lên vùng Tây Nguyên. Anh đề nghị đýa tôi theo nhýng mẹ tôi chống đối kịch liệt, ngýợc lại cha tôi ủng hộ. Phần tôi lúc đó cũng chẳng mấy vui khi phải rời Sài Gòn, nhýng cũng theo ý của cha tôi. Tuy vậy chỉ hai tháng sau, tôi đòi trở lại Sài Gòn, nhờ có một số tiền mà anh đã dành từ ngày nhập ngũ, cộng với số tiền quà mà cha mẹ anh tặng dịp lễ cýới, tôi mua một cãn nhà cùng khu phố với cãn nhà của cha mẹ tôi. Cãn nhà không lớn, nhýng có mảnh výờn phía trýớc vuông vức có thể làm nõi họp bạn dýới bóng mấy cây xoài, ổi.
    Đứa con gái đầu lòng ra đời cuối nãm 1972, anh không có mặt ở nhà nhýng hay gọi điện hỏi thãm. Cha con gặp nhau lần đầu khi cháu đýợc gần một tháng. Từ đó đến tháng 4 nãm 1975, chúng tôi cũng chỉ gặp nhau vài lần rải rác trong một nãm vào những dịp anh về phép hoặc công tác tại Sài Gòn.
    Thời điểm tôi trở về Sài Gòn cũng là lúc cha mẹ tôi quyết định dọn luôn vào cãn nhà ở Sài Gòn. Chúng tôi ở cùng xóm nên rất thýờng xuyên qua lại. Trong thời gian này tôi chỉ ra thãm mẹ chồng duy nhất một lần, lúc ấy chồng tôi đang ngoài chiến trýờng. Bà nội gặp cháu đích tôn lần đầu khi cháu đã hõn một tuổi. Gia đình chồng tôi sống tại Bảo Lộc. Chồng tôi là con cả, hõn tôi ba tuổi, có một cô em bằng tôi, và hai ngýời em trai cách anh 6 và 10 tuổi. Lần đầu tôi ra Bảo Lộc là ngay sau đám cýới, chúng tôi đã ở lại đó hõn 1 tuần.

    Ngay sau biến cố 1975, chồng tôi ra trình diện và cũng nhý bao nhiêu ngýời bị đýa đi ề cải tạo Ừ mãi tận miền Trung. Lúc ấy đứa con thứ hai của chúng tôi vừa nãm tháng tuổi. Trong vòng 10 nãm chồng ở tù, tôi cũng đến thãm mẹ chồng hai lần. Phần bà tuy cũng có chồng trong tù, nhýng thýờng viết thý thãm hỏi, động viên mẹ con tôi, và cũng về Sài Gòn thãm chúng tôi 3, 4 lần gì đó. Lần nào gặp bà đều mang những trái cây của výờn nhà cho tôi.
    Đầu nãm 1980, bố chồng tôi mất sau ba tháng đýợc chính quyền thả về nhà trong tình trạng kiệt sức vì bệnh nặng. Chồng còn trong tù, tôi cũng viện cớ khó khãn đi lại, con cái còn nhỏ, nên không ra chịu tang, mẹ tôi tuy không ủng hộ quyết định này, nhýng không phản đối. Chúng tôi dấu, nhýng khi biết chuyện cha tôi giận mẹ con tôi cả tháng trời.
    Lần cuối mẹ chồng tôi vào Sài Gòn là vào lúc trýớc khi tôi rời Việt Nam độ một nãm. Lúc đó đứa em trai kế út của chồng tôi bị bịnh nặng, phải đýa vào nhà thýõng Chợ Rẫy. Bà ở trọ nhà tôi cả tháng, cố gắng chữa trị cho con trai nhýng rồi cũng không qua. Bà có hỏi mýợn tôi chút tiền để lo việc đýa về quê chôn cất, và sau đó đã hoàn lại rất sớm số tiền này cho tôi. Cuộc trao đổi nhắn gọn lúc đó cho tôi biết là bà đã phải bán đi một mảnh đất để lo mọi việc.
    Sau này tôi biết rõ hõn rằng bà đã chỉ một lần duy nhất nhận quà chồng tôi gửi về vào dịp Tết đầu tiên khi anh định cý tại Đức, bà đã bán và gửi hết vào lì xì cho mẹ con tôi. Bà nhắn chồng tôi cố gắng lo cho tôi và con, còn đứa em út đi cùng thì cần phải phụ với anh cả. Thế nhýng trong vòng mấy nãm đó, tôi đã luôn nghi ngờ chồng tôi giấu tôi gửi tiền về cho mẹ. Bởi vậy khi ngýời em trai nằm viện, tôi chẳng mảy may giúp đỡ chỉ thãm hỏi qua loa cho có. Dĩ nhiên việc bán đất lúc ấy tôi cũng không cho là thật.

    Trong nhật ký chồng tôi đã có viết lại những điều này. Anh chỉ viết theo cảm nhận và quan sát, không hề biết chi tiết của các câu chuyện, vì tôi đýõng nhiên muốn giấu. Nhýng ngoài týởng týợng của tôi chính là ngay cả bên chồng cũng chẳng bao giờ cho anh biết. Đúng vậy, tôi từng nghĩ rằng bên chồng tôi thế nào cũng nói nặng nói nhẹ, bàn ra tán vào, và luôn cho rằng đó là điều dĩ nhiên phải xảy ra. Nhýng ngạc nhiên biết bao vì sự thực thì trái ngýợc hẳn, họ không những không kể lại mà dýờng nhý còn tìm cách bào chữa và bỏ qua cho các hành động của tôi. Có lẽ họ nhận ra sự tự cao của tôi sẽ là nguyên nhân dễ gây ra nhiều ngộ nhận, nên từng lời nói, từng cử chỉ đối với tôi ít khi mang tính bàn luận. Nhýng ngay cả khi họ có thái độ đó, tôi lại đã từng cho rằng họ là những ngýời ganh ghét tôi.
    Về phần chồng, tôi đã từng cho rằng anh không đủ tế nhị để thấy các chuyện đó, nhýng những gì anh viết trong nhật ký thì đã cho tôi thấy khía cạnh hoàn toàn khác của anh. Anh đã thấy hết, cảm nhận rất chính xác những gì đã và đang xảy ra, nhýng vẫn giữ im lặng. Thực ra không phải là anh hoàn toàn im lặng, nếu không thì chúng tôi đã chẳng bao giờ có xung đột. Anh đã sớm hiểu rằng tôi là một ngýời mang đầy tự ái, và vì vậy những lời nói thật tình xây dựng đều bị xem là những xúc phạm nặng nề. Và vì vậy anh đã chọn im lặng nhý một phýõng án làm cho tôi suy nghĩ, mặc dù anh biết sự im lặng đó sẽ cho tôi týởng rằng mình có suy nghĩ đúng, rằng lòng tự ái của tôi sẽ làm cho tôi có thể coi thýờng anh hõn khi anh im lặng. Nhýng anh luôn mong đợi một ngày tôi sẽ đủ can đảm để đối diện với bản thân, anh viết ề Ầ khi sự tự ái không còn, con ngýời không còn sợ xấu hổ với bản thân, lúc đó chỉ mình ta đối diện với ta, không sợ ai chê ta, không màng ai yêu ta, chỉ e rằng ta không đủ can đảm đón lấy cái đau khổ khi nhận ra chân týớng mình ? Ừ Ầ
    Một đoạn khác (TT la Thu Tâm, tên tôi):
    Ầ ề TT mang một tâm trạng của một ngýời tài giỏi, sống trong một thế giới đầy lời ngợi khen, thật cũng có nhýng giả dối thì nhiều hõn (thế gian là thế). TT sẽ rất đau khổ nếu ngày nào những lời ngợi khen đó không còn. Tôi chắc ngày đó sẽ đến mau trong bối cảnh mới, trong xã hội Đức mọi ngýời ai cũng nhý ai. Chuẩn bị trong tâm hồn nhýng tôi vẫn lo âu. Ngày trýớc, khi lập gia đình, TT đã không muốn về quê thãm gia đình chồng ở quê. TT vốn dân thành phố và quen lối sinh hoạt ồn ào. Còn tôi, sinh trýởng ở quê, đã thầm yêu thích cảnh xanh týõi nhẹ nhõm của đồng chè, nýõng rẫy. Tuy sau này lên Sài Gòn vào Đại học mấy nãm, tôi cũng chýa thích đời sống ở đây. Vợ chồng một phần vì hoàn cảnh, một phần vì suy nghĩ của vợ, nên chúng tôi hiếm khi thãm mẹ. Mặt khác, thái độ của TT với mẹ tôi làm tôi lo nghĩ, nhýng may quá, mẹ đã nói riêng với tôi : ỔCon nhớ từ nay chỉ lo lắng cho gia đình của con mà thôi. Tất cả những gì có lợi cho gia đình con thì đều đáng làm. Phần bố mẹ và các em đừng lo lắng chi cả. Con cũng biết các sinh hoạt quá khứ của bố mẹ rồi. Các em con cũng vậy rồi cũng sẽ tự lập.Ỗ Bà đã đọc đýợc các lo âu của gã đàn ông trẻ là tôi lúc ấy. Sau này những gì bà viết trong các lá thý cho tôi cũng vẫn theo chiều hýớng ấy.Ừ
    Trong một đoạn khác, anh viết :

    ỘCó những điều con ngýời không thể làm đýợc, tôi muốn thay đổi cách nhìn của TT. Nhýng bao nhiêu lần thử dù là bằng lời nói, dù là qua bạn bè, dù là trong việc làm, Ầ thất bại hết. Cuối cùng thì lời khuyên của ngýời bạn tù (cha H.) đặc biệt vẫn đúng. Hồi còn trong trại tù cải tạo, trong một lần bị phạt ngồi dýới mýa cùng vài anh em vì tội che giấu một anh bạn đã có ý trốn trại. Tôi thoát ra một câu than thở về sự đời. Một tên quản giáo nghe thấy tức giận đem tôi vào phòng giam chung với một linh mục. Ở trong đó ngày, tôi đã có dịp tâm sự và cha H. đã cho tôi thấy rõ sự hèn yếu, giới hạn của con ngýời. Tôi nhận ra rằng muốn TT thay đối tôi sẽ chỉ có thể tạo ra điều kiện thuận lợi để TT tự nhận thức, và việc khởi đầu chính là phải giữ im lặng. Im lặng sẽ đýa ta từ từ về với chính mình.Ợ

    Trở lại những ngày đầu tiên khi chồng ở tù, tôi lo lắng đủ điều, cho chồng thì ít và cho mình thì nhiều, nhýng nhờ có cha mẹ gần bên, và nhất là nhờ sự khôn ngoan từng trải của cha tôi, chúng tôi đã tránh đýợc biết bao phiền toái đến từ phía chính quyền địa phýõng. Một bà mẹ trẻ mới 25 tuổi vắng chồng, chắc chắn lúc đó cũng là đối týợng ngắm nghé của nhiều ngýời. Từ lâu tôi vốn biết mình có một nhan sắc không tệ. Tôi hùn vốn với mẹ và một cô em gái mở tiệm bán tạp hóa nhỏ, nhýng phía sau là để mua bán thực phẩm nhý gạo đýờng, nhu yếu phẩm mà thời đó nhà nýớc độc quyền phân phối. Tôi chỉ đi thãm nuôi chồng một lần duy nhất nãm 1982, khi anh đýợc chuyển vào miền Nam. Nãm 1984 anh đýợc thả về, từ đó chúng tôi mới thực sự ở gần nhau cho đến ngày anh výợt biên. Trong vòng hõn một nãm đó, anh đã xoay xở tìm đủ cách làm ãn : nào là đi dạy kèm, đi phụ nấu khí đá, Ầ Nhýng từ khi anh trớ về, chúng tôi gặp thật nhiều rắc rối. Khởi đầu là từ chính quyền, công an địa phýõng, rồi đến một số ngýời trýớc đây theo đuổi tôi. Chồng tôi quyết định đýa cả nhà výợt biên. Trýớc sức cản của mẹ, tôi không chịu theo. Viện lẽ là lúc ấy tôi đang mang thai đýợc 3 tháng. Thế là chúng tôi quyết định để chồng tôi và đứa con trai lên tàu, cùng đi là em trai của chồng tôi. Sau này theo lời kể, chuyến đi gặp khá nhiều rắc rối nhýng không bị cýớp biển. Mọi ngýời trên tàu đã đýợc vớt trong tình trạng đói khát gần kiệt sức, nhýng tính mạng đều đýợc an toàn.
    Tôi nhận đýợc lá thý đầu tiên của chồng 4 tháng sau ngày anh ra đi. Tám tháng sau anh định cý tại Đức. Thùng quà đầu tiên mà tôi nhận đýợc vào khoảng 3 tháng sau ngày anh đến quốc gia này.

    Trở lại thời điểm mới đoàn tụ tại Đức, sự hiện diện của ngýời em trai của chồng trong nhà làm tôi khó chịu. Trýớc đây khi còn ở Việt Nam tôi hiếm khi gặp gia đình chồng. Nay lại chung nhà thì thật sự không đýợc thoải mái. Cũng may chú em này cũng ít khi ở nhà, thýờng chú về đến vào lúc gần 11 giờ đêm, nói chuyện chút ít rồi vào bàn học cho đến khuya mới ngủ. Sáng sớm thì đã dậy sớm thu xếp nhẹ nhàng rời khỏi nhà. Cứ mỗi đầu tháng, tôi lại thấy chồng đýa lại cho tôi một số tiền mà anh nói là của chú em đóng góp. Sau vài lần nhý vậy, tôi hỏi anh chú ấy làm gì mà có tiền, vì tôi biết chú còn đang đi học. Chồng tôi chỉ cho biết là chú có đi dạy kèm thêm. Sau này qua vài ngýời quen thì tôi đýợc biết là sáng sớm thì chú đi phụ giúp khuân vác ở một chợ phân phối đồ týõi, cho đền khoảng 8 giờ sáng thì đến trýờng. Ở lại trýờng cả ngày, đến tối thì làm phục vụ trong một quán ãn Việt Nam. Chú ãn tối luôn tại đó và đêm nào cũng đýợc ngýời làm chung cho quá giang xe về nhà. Thỉnh thoảng cũng dạy kèm thêm cho một số con em ngýời Việt.

    Thái độ của tôi ngày càng lộ rõ nên chú em chồng cũng dần dần ít về nhà, viện lẽ phải ở lại học chung với bạn. Sau cùng chú dọn ra luôn khi vừa ra trýờng và đýợc nhận vào làm trong một nhà thýõng. Ngày đó, chồng tôi có dặn em hãy cố lo cho mẹ và chị còn ở lại quê nhà, ít nhất là cho đến khi nào có gia đình. Và cũng từ đó tôi không còn thấy chồng đýa lại số tiền hàng tháng của em. Tuy chỉ bằng một phần tý lýõng của chồng, số tiền này đã cho phép tôi thoải mái trong việc tiêu dùng. Nay tôi mới thấy thực sự phải để ý chi tiêu. Từ khi có trí khôn, chýa bao giờ tôi phải rõi vào cảnh này. Muốn tiêu xài gì thì rất dễ dàng làm ngay. Nhà tôi ngày xýa có bà vú nuôi, lo luôn việc ãn uống giặt giũ, lau dọn. Bà lo cho mẹ con tôi cho đến ngày tôi đi thì mẹ tôi đýa về cùng con cháu bà vẫn còn ở Đà Lạt. Bây giờ sang đây làm gì cũng phải tự lo liệu, sau khi bày ra làm các món ãn đặc biệt thì phải rửa chén bếp mệt quá. Tôi đâm ra khó chịu và luôn miệng cằn nhằn, nuối tiếc cuộc sống xýa kia. Phải chi chọn anh chàng nọ giàu có hõn, thế giá hõn, phải chi đừng sang đây, phải chi và phải chi, Ầ

    Nhiều khi gây với chồng, tôi đã nói ra những lời cay độc đó. Những khi ấy, anh thýờng lặng im không hé miệng. Tôi đýợc dịp càng làm dữ hõn, nào là khi anh cýới tôi, số tiền chi trả nhà phần lớn là nhờ tiền riêng của tôi và tiền quà của bè bạn, thân nhân, cùung với sự hỗ trợ của cha mẹ tôi. Phần anh và gia đình bỏ ra chẳng đýợc bao nhiêu. Có lúc không kiêng nể, tôi lôi cả gia đình anh ra mà mắng, cho rằng anh đã phải lo lắng cho đứa em trai, đã bí mật gửi tiền về cho mẹ và em gái. Đến đó, chắc anh đã dằn lòng không đýợc, phản bác mạnh mẽ vài câu rồi bỏ đi chỗ khác.

    Sau này, tôi đã phải tự dằn vặt không ít về điều này, ân hận nhất sai khi biết là trong buổi khó khãn đầu tiên, ngýời em trai đã phụ anh rất nhiều trong cuộc sống, đã lo lắng cho đứa con trai tôi trong những ngày khó khãn buổi đầu nhý một ngýời mẹ, đýa đón cháu đi về học. Có lẽ đó là lý do mà đứa con trai của tôi rất gần với chú, sau này nó vẫn thýờng xuyên ghé chõi và ngủ lại nhà chú. Cho đến khi chú em ra trýờng đi ở riêng, cả hai anh em chỉ gửi chung cho mẹ một thùng quà duy nhất. Thùng quà mà sau khi bán đi, mẹ chồng tôi đã mang tiền xuống lì xì toàn bộ cho mẹ con tôi trong một dịp Tết. Tất cả những điều này tôi đọc đýợc trong một lá thý mực đã nhòe. Đó là lá thý đầu tiên mẹ gửi anh, kể từ khi anh đặt chân lên nýớc Đức, anh ép giữ cẩn thận trong quyền nhật kí. Trong thý mẹ cũng nhắc nhở anh tập trung cho gia đình riêng, giúp đứa em trai là nhiều rồi. Phần mẹ và em gái thì yên tâm, không cần lo lắng.

    Tôi thực sự đã có lần ãn nãn về những nghi ngờ của mình nhýng đúng là tật đâu vẫn hoàn đó, tôi vẫn tiếp tục tự cho mình là khôn ngoan, là ngýời biết sống nên thýờng hay trách ngýời khác khi gặp những việc không vừa ý.

    Khi còn ở Việt Nam, dầu ít liên lạc gia đình chồng nhýng tôi vẫn thỉnh thoảng đýợc thý mẹ chồng. Những lời lẽ nhắn nhủ của bà, tuy ít và chỉ liên can đến các chứng bệnh có thể xảy ra nõi trẻ con, khi các con tôi còn nhỏ, đều làm tôi bực mình. Tôi tự nghĩ chẳng cần những lời khuyên đó, tôi không cần ai chỉ bảo, Ầ vả lại đã có cha mẹ tôi bên cạnh. Chắc là bà xem thýờng chúng tôi lắm.
    Một trong hai lần ghé thãm bà ở nhà quê, bà đã đề nghị cột tóc cho đứa con gái nhỏ, khi thấy cháu chạy chõi trong výờn, tôi không đồng ý và đã tỏ thái độ mãnh mẽ. Bà đã tỏ vẻ ngạc nhiên trýớc phản ứng đó, và từ đó không hề có đề nghị gì nữa. Lần đó, khi ra về, tất cả những trái cây bà cho, tôi đã giận dữ quãng gần hết trong một ụ rác ngoài bến xe, mấy ngýời ãn mày tranh nhau lấy lại. Cái áo bà tự tay may cho cháu cũng bị tôi làm của bố thí cho một ngýời ãn xin tại đó.

    Ai đọc đến đây chắc ai cũng cho tôi là ngýời quá hỗn xýợc. Chính tôi cũng thấy thế, nhýng thực ra chỉ thừa nhận sau khi chồng tôi mất. Lúc tôi đã hõn 50 tuổi. Tôi chỉ có thể bắt đầu chấp nhận đýợc những sự thật về bản thân sau biến cố đó và nhận rõ bản thân hõn sau khóa tĩnh tâm hai tuần.

    Trýớc khi chồng tôi mất chừng nửa nãm, mẹ chồng tôi sang Đức để dự lễ cýới của con trai (em chồng tôi). Sau đó nhờ sự bảo lãnh của con, bà ở lại chữa bệnh ung thý vú. Bà ở chung nhà với vợ chồng chú em, thỉnh thoảng ghé thãm chúng tôi nhýng không ở lại đêm. Cô vợ chú em cũng là ngýời Việt nhýng mang quốc tịch Mỹ. Hai vợ chồng gặp nhau trong một chuyến cô đi du lịch châu Âu. Họ gặp nhau tại Berlin và mối tình cũng nảy sinh từ ấy. Sau khi lập gia đình, cô bỏ nghề dýợc, học tiếng Đức và trở thành giáo sý Anh ngữ. Cô đón tiếp mẹ chồng trong nhà một cách rất tự nhiên, cuộc sống chung thật nhẹ nhàng, tôi chýa bao giờ nghe cô than thở, cũng chẳng bao giờ thấy mẹ chồng than phiền. Đến nỗi nhiều khi tôi phải phát ghen, lòng thầm mong ýớc xung đột xảy ra giữa hai ngýời đàn bà ấy.

    Một hôm tôi giật mình khi phát hiện khả nãng nói tiếng Pháp thật trôi chảy của mẹ chồng. Trýớc đó bà đã nhắn mời vợ chồng tôi ghé chõi. Hôm ấy có một số bạn bè ngày xýa họp mặt tại nõi bà ở, phần lớn ngýời Việt, có hai ngýời Pháp, một ông Mỹ cùng vợ Việt. Họ nói chuyện với nhau bằng tiếng Pháp, ngoại trừ ông Mỹ vì chỉ biết lõng bõng vài chữ tiếng Pháp, nên chồng tôi tiếp chuyện bằng tiếng Anh. Qua cuộc gặp gỡ này, tôi mới biết các bà đã từng là học sinh tại một trýờng nữ sinh nổi tiếng của Hà Nội, từng là thành viên của một số hiệp hội tranh đấu xã hội thời đó. Lấy xong tú tài mẹ chồng tôi sang Pháp học Luật, việc học bị gián đoạn khi cha bà bị bắt và bị xử tử, bà đã về nýớc và ở lại luôn đến sau này. Bà gia nhập đoàn thể tranh đấu cho độc lập, rồi xây dựng gia đình cùng một đồng chí. Sau nãm 1954, hai vợ chồng đýa con vào miền Nam, ông tiếp tục hoạt động chính trị, còn bà thì lo việc giáo dục con cái. Họ đã chọn Bảo Lộc làm nõi định cý sinh sống, nhờ canh tác mấy mẫu chè.
    Cãn nhà ở Bảo Lộc không lớn, nhýng thoáng mát và nhất là gọn gàng. Cách xếp đặt đồ đạc thực sự đã đập vào mắt tôi khi lên chõi lần đầu tiên. Vài chiếc tủ kệ làm bằng gỗ đõn sõ, không kiểu cọ. Các phòng đều đýợc bố trí sao cho ánh sáng đầy đủ ban ngày. Phòng tắm, nhà vệ sinh đõn giản nhýng sạch sẽ. Hồi đó tôi đã thoáng tự hỏi sao giữa vùng quê lại có một cãn nhà đýợc bố trí nhã nhặn nhý vậy. Tuy không thể so sánh đýợc với các biệt thự ở thành phố, nhýng sự đõn sõ này thật độc đáo. Tôi cũng đã biết bà có khiếu trang trí, cắm hoa, vì một lần ra thãm, tôi thấy bà lúi húi cắt một bó cây lá và hoa. Bà bảo tôi để mang đi kính Đức Mẹ. Chiều hôm đó khi xem lễ trong nhà thờ, tôi bắt gặp mấy bình hoa trang trí khá đẹp mắt dýới chân Đức Mẹ. Vậy mà không hiểu sao lúc ấy tôi lại rất bất bình tuy không rõ lý do.

    Giờ đây khi nghĩ đến tôi thấy thật xấu hổ với chính mình. Trýớc đây, tôi vẫn biết chồng tôi biết tiếng Anh. Còn tiếng Pháp thì chắc là thua xa cha mẹ chị em tôi. Còn mẹ chồng chỉ là một bà nhà quê, chắc chắn không thể công dung ngôn hạnh nhý chúng tôi. Quá tự mãn, tự kiêu về những khả nãng của mình, tôi đã không vui khi thấy một ngýời hoàn toàn vô danh nhý mẹ chồng cũng có thể có khả nãng làm đýợc nhý thế. Có phải đó là tâm lý trẻ nít mặc dù lúc ấy tôi đã có gia đình và hai con.
    Một lần trong dịp lễ lớn, anh ca trýởng không biết vì sao không đến, phút cuối một anh trong ca đoàn xuống tìm chồng tôi nhờ thay thế anh ca trýởng bị trục trặc trên đýờng. Chồng tôi bình thản làm nhiệm vụ một cách tự nhiên. Buổi lễ kết thúc tốt đẹp nhýng tôi không vui. Sau lễ nhiều ngýời gặp nhau vui vẻ týõi cýời khen ca đoàn. Tim tôi lúc ấy lồng lộn trong lòng nhýng tôi không nói ra đýợc. Tôi cảm thấy nhý đang bị chà đạp, không ai để ý đến tôi, ngýời ta coi thýờng tôi. Tức giận đó tràn ra trên đýờng về. Tôi to tiếng khởi đầu bằng việc chê trách cách hát rời rạc không rõ giọng của các ca viên, rời tiếng nhạc ồn ào, Ầ cuối cùng là đến ngýời điều khiển thiếu khả nãng, thiếu cãn bản nhạc lý.
    Chồng tôi im lặng nghe tôi nói cho đến cuối, anh thừa nhận chỉ đýợc học dýõng cầm vào hai nãm sau cùng trýớc khi vào đại học, và rồi những gì anh biết nhý chõi tây ban cầm, thổi sáo, kỹ nãng hòa âm, phối khí đều nhờ đýợc hấp thụ nõi một số nhạc sĩ trong tù cải tạo. Sau khi nghe một vài tên nhạc sĩ, tôi giật mình vì nhận ra trong số ấy nhiều bậc thầy trong lãnh vực âm nhạc. Mýời nãm trong tù, mýời nãm học hỏi, tôi tự nghĩ mình chắc không thể hõn anh trong lãnh vực này. Nhýng tôi vẫn rất bất mãn và có lẽ còn hõn trýớc.

    Sau hõn một nãm rời Việt Nam, tôi muốn về Việt Nam chõi, viện lẽ để thãm cha mẹ. Chồng tôi đề nghị hoãn lại đến nãm sau, để tiền nãm nay lo kiếm một cãn hộ rộng rãi hõn nhý tôi vẫn thýờng nhắc. Tôi to tiếng làm lớn chuyện, đòi ly dị, đến nỗi đứa con trai lớn cũng phải xen vào chuyện ủng hộ ý kiến của cha nó. Trong cõn nóng giận, tôi giáng cho nó một bạt tai thật mạnh. Vì bất ngờ, nó bị té lãn đầu đập vào chân ghế, rách đến chảy rất nhiều máu. Chồng tôi phải đýa vào nhà thýõng để khâu lại vết rách. Sau việc này, tôi rất ân hận và đã không đi Việt Nam lần đó. Chúng tôi tìm đýợc một ngôi nhà hợp khả nãng tài chánh, không lớn nhýng rất tiện cho việc di chuyển cho sinh hoạt của mọi ngýời, và nhất là có thể tu sửa để làm rộng ra hõn. Chúng tôi dự trù những việc sẽ làm theo khả nãng tài chánh.

    Vài tháng sau, đýợc tin mẹ tôi lâm bệnh, em gái gọi điện nhắn tôi về gấp. Chồng tôi vội thu xếp cho tôi đi. Ngày xuống phi trýờng Tân Sõn Nhất, vợ chồng con gái lớn tôi ra đón. Chúng tôi dùng taxi về nhà. Trên đýờng về hai con không ngừng hỏi thãm tôi về cha và hai em, không hề thấy chúng nhắc đến bà ngoại. Dọn hành lý xong, tôi vội qua thãm mẹ. Vào nhà, tôi thấy mẹ đang nằm võng xem phim, kế bên là đứa em gái. Trýớc vẻ ngạc nhiên của tôi, hai ngýời cùng cýời to và cho biết họ đã dùng kế nói dối để tôi đýợc về đây. Đứa con gái lớn cùng chồng nghe chuyện cùng lắc đầu lặng lẽ nhìn nhau. Sau chúng cho tôi biết là chỉ đýợc dì báo là mẹ sẽ về thãm nên vợ chồng ra đón, chuyện bà ngoại có bệnh chúng không nghe biết. Việc này về sau cũng đến tai chồng tôi, anh im lặng không tỏ phản ứng gì. Còn cha tôi, khi biết chuyện, ông đã làm một trận lôi đình với mẹ và em gái tôi. Chýa bao giờ tôi chứng kiến cảnh cha giận dữ nhý vậy.

    Việc nhý vậy nhýng nãm nào tôi cũng về Việt Nam, mặc chồng con bên Đức, lần nào cũng với lý do muốn gần cha mẹ trýớc khi vĩnh viễn xa nhau. Để tự trấn an lýõng tâm, lần nào tôi cũng ghé thãm mẹ chồng một ngày. Sau này khi thấy mẹ chồng qua Đức, tôi muốn đýa cha mẹ tôi sang chõi nhýng ông bà không muốn. Đổi lại thì một cô em gái của tôi đã qua Đức chuẩn bị bằng cao học và đã ở với chúng tôi, nhýng hõn một nãm sau thì cô em trở về Việt Nam vì việc học không trôi chảy nhý dự tính.

    Phải nói quan niệm của tôi thời ấy là : việc lo lắng tài chánh gia đình là của chồng, còn tôi có tiền trợ cấp hay tiền lýõng do tôi làm thì đó là của riêng tôi. Nhý vậy tôi an tâm không có lỗi gì vì không dùng tiền chồng và không đụng vào khả nãng tài chánh của gia đình. Phần mẹ tôi, bà lúc nào cũng mong tôi về bên bà, có lần tôi than không có tiền mua vé máy bay, bà đã nhờ ngýời mang sang cho tôi một ngàn đô-la. Tôi hãnh diện đem các chuyện này ra khoe với bạn bè và với chồng. Không hiếu sao những lúc ấy ai cũng chỉ ậm ừ không lên tiếng.
    Vào những dịp lễ gặp gỡ đồng hýõng bên Đức, nhóm đàn bà chúng tôi vẫn có thói quen ngồi riêng với nhau trò chuyện. Có những chị đã ly dị, có những bà còn hạnh phúc gia đình. Chúng tôi kể cho nhau nghe những khó khãn của đời sống, những hoạn nạn đã qua hay đang gặp. Một lần, sau khi vừa hãng say kể lể, tôi bắt gặp các ánh mắt hõi khác lạ của mọi ngýời, không ai có lời bình phẩm về câu chuyện của tôi, mọi ngýời vội xoay qua đề tài khác. Trên đýờng về, trong xe tôi ôn lại từng câu chuyện, và giật mình nhận ra rằng chỉ có mình tôi chê trách chồng, dèm pha ngýời này ngýời kia, hội này, đoàn nọ, trong khi những chị em khác thì chỉ kể về mình, với những tật xấu tốt và những suy nghĩ không hay đã từng có, không ai có lời chê trách chồng con, ngay cả khi gia đình tan vỡ.

    Bây giờ, khi nhớ đến các chuyện này tôi vẫn thýờng tự xấu hổ vì cái suy nghĩ nông cạn, thiếu hiểu biết của mình thýở ấy, tôi đã tự luôn cho mình là chân lý. Tôi không chấp nhận mọi bàn cãi. Có thể một phần là vì khi còn trong gia đình, tôi đã luôn đýợc sự bảo trợ đặc biệt của mẹ. Những gì tôi nói mẹ luôn ủng hộ
    trýớc mặt các em. Mặt khác vì rất dễ giận khi có ai nói ngýợc ý mình, nên các em tôi cũng tránh bàn cãi. Và sau cùng, tôi đã thực sự chýa bao giờ đứng một mình trong công việc làm ãn, ngay cả trong các sinh hoạt. Mẹ và các em tôi lúc nào cũng là chỗ dựa, là týờng thành bảo vệ tôi. Tôi không muốn và không có dịp đụng chạm ngýời khác. Trong suy nghĩ của tôi, mọi sai trái nếu có đều do ngýời khác, nõi ngýời khác. Nói cách khác tôi chýa hề thực sự býớc vào quá trình trýởng thành. Dù có chồng, có con nhýng xem ra tôi vẫn sống với những gì của mình và cho mình. Làm điều gì cho ngýời khác, hay khi tặng cho ai một món quà, trong tôi luôn muốn ngýời đó mang õn, và luôn nghĩ đến tôi, quí mến tôi. Vì vậy tôi rất giận nếu ngày nào đó ngýời ấy quên những ề õn Ừ này.

    Tôi chỉ mới bắt đầu nhận thức sự trýởng thành khi đã vào tuổi 50, sau cái chết của chồng. Những diễn biến kế tiếp là sự hỗ trợ tinh thần cũng nhý vật chất của mẹ chồng và vợ chồng ngýời em trai. Khi mà công việc bán thời gian của tôi lúc ấy chỉ mang lại đồng lýõng đủ cung cấp những gì tối thiểu cho ba mẹ con. Hõn tháng sau thì tôi kiếm ra một việc trọn ngày với mức lýõng khá hõn. Rồi vài tháng sau, đứa con trai lớn cũng ra trýờng và bắt đầu đi làm. Đời sống vật chất bình thýờng trở lại.

    Từ sau ngày đi Linh Thao lần đầu đó cho đến khi mẹ chồng mất tôi thýờng đến thãm bà nhýng chýa bao giờ ngỏ lời xin lỗi. Nhýng qua những cử chỉ của bà, tuy chẳng khác những gì bà từng làm ngày xýa, tôi đã cảm nhận đýợc sự thông cảm tha thứ.

    Những dị tật đó (cái tên mà bây giờ tôi đặt cho những thói xấu của mình) vẫn còn tồn tại mãi cho đến nay. Nhýng tôi đã biết phải luôn cố gắng thức tỉnh, hàng nãm cố gắng đi dự một khóa Linh Thao, khi bằng tiếng Việt, lúc bằng tiếng Đức. Tôi coi đó là những dịp để đánh thức bản thân.

    Hiện tại tôi làm việc cho tổ chức từ thiện Caritas, bạn bè thân tín đã có mấy ngýời, chúng tôi có thể mạnh miệng trao đổi, phê bình nhau trong xây dựng mà tình bạn không mảy may rạn nứt. Tôi rất vui và hạnh phúc trong việc làm mệt nhọc này. Nhận thức của tôi đã khác xýa. Tôi mừng vì đã nhận ra chính mình, nhýng vẫn cảm thấy buồn vì chỉ trýởng thành khi đã sắp đến tuổi hýu. Bây giờ, tôi có thể nhìn tất cả sự việc một cách nhẹ nhàng. Ngay cả khi nghe những lời trách móc từ những ngýời chung quanh dù đúng hay sai.
    Những khi vắng hai đứa con, býớc về cãn nhà trống trải chỉ có một mình, tôi nhìn vào gian phòng trýớc đây là nhà kho, còn đang sõn sửa dở dang. Trýớc khi ra đi, chồng tôi đã có ý định biến nó thành một thý viện nhỏ, để nghỉ ngõi đọc sách và nghe nhạc. Vì khả nãng tài chánh không cho phép, anh phải tự làm tất cả, ván mua về đóng thành kệ, đánh bóng, ghép týờng, Ầ Tôi mõ ýớc đýợc sống lại những ngày ấy để góp công với anh. Tôi thầm tạ lỗi cùng anh, cùng những ngýời đã phải chịu đựng những tật xấu của tôi.

    Hai đứa con của tôi, có lẽ nhờ ảnh hýởng của cha, dýờng nhý chúng không mang những suy nghĩ của tôi ngày xýa. Chúng vẫn thýờng lo lắng cho tôi và có lẽ còn nhiều hõn trýớc.

    Phần đứa con gái đã lập gia đình đang ở Sài Gòn, tôi mừng vì khá hõn tôi, nó đã sớm nhận ra vai trò của ngýời vợ trong gia đình, tuy rằng cũng lập gia đình vào tuổi 22 nhý tôi. Tuy nhiên, tôi cảm thấy lo vì nó cũng mang nặng cái tính tự kiêu, tự ái mà tôi đang cố gắng dẹp bỏ từ khi trýởng thành trong muộn màng.

    Nguyễn Đặng Thu Tâm
    Đức Quốc, 24/05/2002


    Xin dung link nay de xem tieng viet . Thanks
     
  9. Toc'Ma^y

    Toc'Ma^y New Member

    Tham gia ngày:
    10 Tháng chín 2006
    Bài viết:
    475
    Điểm thành tích:
    0
    Ðề: LU*O*NG THU*C. HANG` NGAY`(le~ so^ng')

    Ðâu Là Hạnh Phúc Ðích Thực

    Seiji Katagire, một phi công Nhật Bản, đang trên cần lái của chiếc phản lực cơ DC 8 của hãng hàng không dân sự với 174 hành khách trên tàu. Ðang lúc anh chuẩn bị đáp xuống phi trường Ðông Kinh, thì anh bỗng nghe được những âm thanh khủng khiếp báo hiệu một sự chết chóc rùng rợn. Do phản ứng tự nhiên, anh đã kéo giật cần lái, khiến cho chiếc máy bay đâm nhào xuống đất gây tử thương cho 24 hành khách và hàng trăm người bị thương.
    Khi cuộc điều tra về tai nạn kết thúc thì anh được gửi ngay đến bệnh viện tâm thần. Các bác sĩ về khoa thần kinh học cho rằng những tiếng kêu gào khủng khiếp mà viên phi công đã nghe được, xuất hiện ngay trong cơn ác mộng giữa lúc tỉnh táo của anh và đó chính là nguyên nhân gây ra tai nạn... Theo các bác sĩ tâm thần, ác mộng xảy ra trong tình trạng nửa tỉnh nửa mơ là dấu hiệu báo trước một cơn khủng hoảng tinh thần.
    Theo những con số chính xác được tiết lộ từ các bệnh viện thần kinh tại Nhật Bản, thì con số người mắc bệnh mất trí và thác loạn thần kinh đã gia tăng theo tỷ lệ thuận với sự phát triển khoa học kỹ thuật và kinh tế tại quốc gia này... Người Nhật Bản nổi tiếng là người cần cù siêng năng nhất thế giới. Từ em bé mới tập tễnh cắp sách đến trường với một vị bộ trưởng trong chính phủ, tất cả mọi người đều lấy sự bon chen và lấy sự phấn đấu làm phương châm của cuộc sống... Sự cố gắng đó vừa đưa nước Nhật đến chỗ phồn thịnh cũng vừa xô đẩy người dân đến tình trạng căng thẳng không ngừng. Một chút lơ đễnh có thể đưa đến thất bại, một chút sơ sót có thể đưa đến chỗ mất công ăn việc làm... Tự ái cá nhân và tự ái dân tộc khiến người Nhật không chịu đựng được sự thất bại. Một lần thi trượt có thể xô ngã không biết bao nhiêu học sinh Nhật đến chỗ tự vận.
    Nhật Bản là quốc gia được coi là mạnh nhất Á Châu và là nước một trong những kỹ thuật cao nhất thế giới. Nhưng chúng ta hãy tự hỏi: liệu sự giàu có phồn thịnh đó có đem lại cho con người hạnh phúc hay không?
    Hạnh phúc là một cái gì vô cùng tương đối... Nhà giàu đứt tay bằng ăn mày đổ ruột.
    Chúng ta hãy thử so sánh niềm vui của các trẻ em thuộc hai xã hội khác nhau. Trong một gia đình mà cơm trắng được coi như một thứ xa xỉ phẩm, thì chắc chắn một ổ bánh mì tây sẽ tạo cho các em bé trong gia đình nghèo một niềm vui gấp nghìn lần niềm vui của những em bé suốt đời sống trên nhung lụa và ăn toàn cao lương mỹ vị.
    Một chiếc áo mới mỗi năm chỉ được mặc một lần của em bé nhà nghèo có lẽ sẽ làm cho em bé đó vui hơn tất cả những em bé suốt đời chỉ biết có lụa là gấm vóc.
    Của cải vật chất là một điều kiện cần thiết để cho con người được sống xứng với phẩm giá con người. Những phương tiện kỹ thuật giúp con người phát triển nhiều hơn trong nhân cách. Sự sung túc về vật chất phải đem lại sự phát triển nhân bản và tinh thần. Có hiều hơn để nên người nhiều hơn: đó là khẩu hiệu người ta thường đề ra để kêu gọi giúp đỡ các nước kém mở mang... Tuy nhiên, tự nó, của cải vật chất, sự giàu có, những phương tiện văn minh tiến bộ không phải là cùng đích của con người.
    Người Kitô luôn thức tỉnh để đánh giá đúng những phương tiện vật chất họ đang sử dụng hay đang tìm cách để đắc thủ. Sự chạy đua với những phương tiện vật chất không nên làm họ mờ mắt, bán đứng lương tâm của mình.
    Hạnh phúc duy nhất và đích thực trong cuộc sống của người Kitô phải là chính Chúa. Có được hạnh phúc đó trong tâm hồn, chúng ta sẽ đánh giá đúng mức của cải vật chất và đồng thời sẽ tìm được hạnh phúc ngay trong những điều kiện thiếu thốn nhất của cuộc sống.

    Trích sách Lẽ Sống
     
  10. Toc'Ma^y

    Toc'Ma^y New Member

    Tham gia ngày:
    10 Tháng chín 2006
    Bài viết:
    475
    Điểm thành tích:
    0
    Ðề: LU*O*NG THU*C. HANG` NGAY`(le~ so^ng')

    Thìa MuỐi


    Một chàng trai trẻ đến xin học một ông giáo già. Anh ta lúc nào cũng bi quan và phàn nàn về mọi khó khăn. Đối với anh, cuộc sống chỉ có những nỗi buồn, vì thế học tập cũng chẳng hứng thú hơn gì.
    Một lần, khi chàng trai than phiền về việc mình học mãi mà không tiến bộ, người thầy im lặng lắng nghe, rồì đưa cho anh một thìa muối thật đầy và một cốc nước nhỏ.
    -Con cho thìa muối này hòa vào cốc nước, rồi uống thử đi!
    Lập tức chàng trai làm theo rồi uống thử, cốc nước mặn chát. Người thầy lại dẫn anh ra một hồ nước gần đó và đổ một thìa muối đầy xuống nước.
    -Bây giờ con nếm thử nước ở trong hồ đi!
    -Nước trong hồ vẫn vậy thôi, thưa thầy. Nó chẳng hề mặn chút nào
    Chàng trai nói khi múc một ít nước dưới hồ và nếm thử.
    Người thầy chậm rãi nói:
    -Con của ta, ai cũng có lúc gặp khó khăn nó giống như thìa muối này thôi. Nhưng mỗi người hòa tan nó theo một cách khác nhau. Những người có tâm hồn rộng mở giống như một hồ nước, thì nỗi buồn không làm họ mất đi niềm vui và sự yêu đời. Nhưng với những người tâm hồn chỉ nhỏ như một cốc nước, họ sẽ tự biến cuộc sống của mình trở thành đắng chát và chẳng bao giờ học được điều gì có ích cho bản thân mình
     
    Last edited by a moderator: 27 Tháng chín 2006
  11. Toc'Ma^y

    Toc'Ma^y New Member

    Tham gia ngày:
    10 Tháng chín 2006
    Bài viết:
    475
    Điểm thành tích:
    0
    Ðề: LU*O*NG THU*C. HANG` NGAY`(le~ so^ng')

    Thuốc Dã Rượu

    Cách đây vài năm, công ty dược phẩm Hoffman La Roche ở Thụy Sĩ đã tình cờ khám phá ra một loại thuốc có tính chất làm dã rượu. Các nhà khoa học trong phòng thí nghiệm của công ty đã đem loại thuốc mới này thí nghiệm trên các chú chuột đang say túy lúy. Như thuốc tiên, mấy cú chuột đang say bỗng trở nên tỉnh táo hẳn lại.
    Nhiều người nghiện rượu có lẽ đã mừng thầm với phát minh mới này. Nhưng mọi người đều sửng sốt khi một nhà nghiên cứu của công ty nói trên đã đề nghị hủy bỏ loại thuốc mới này. Ông giải thích như sau: "Xã hội sẽ tốt hơn nếu không có loại thuốc này, Bởi vì loại thuốc này sẽ khuyến khích người say uống nhiều hơn. Những người uống thuốc này sẽ có cảm giác là không bao giờ họ bị đốn ngã vì chất men... Thật ra, loại thuốc này có đặc tính làm cho dã rượu, chứ không làm bớt lượng rượu trong máu cũng như các tác hại khác trong hệ thống thần kinh và trong các bộ phận khác".
    Loại thuốc dã rượu trên đây có thể làm cho chúng ta nghĩ đến thứ bình an giả tạo mà nhiều người đang đi tìm.
    Thiên Chúa đã dựng nên con người để sống trong bình an với Ngài. Những buổi chiều tà khi Thiên Chúa đến trong Vườn Ðịa Ðàng để chuyện vãn với Ađam và Evà: đó là hình ảnh của một sự kết hiệp thâm sâu giữa con người và Thiên Chúa. Thế nhưng, con người đãchối bỏ Thiên Chúa và đã cắt đứt mối dây thân tình ấy... Từ đó, bất an đã trở thành số phận thường tình của con người.
    Nhưng bất an không những chỉ là một trừng phạt, bất an là nỗi khao khát mà Thiên Chúa đã đặt vào lòng người để giúp con người tìm đường quay lại với Ngài...
    Dù sống trong hoàn cảnh nào, dù sống trong xã hội nào, dường như không ai thoát khỏi cái lo, cái sợ... Nếu những người Việt Nam đói khổ lo sợ cho ngày mai không cơm, không áo, thì những người Âu, Mỹ dư dật lại lo sợ trước trăm nghìn cái đe dọa khác của cuộc sống... Dĩ nhiên, không ai có thể so sánh được đau khổ của một người nghèo đói, mất tự do với sự bất an của những người giàu có. Nhưng trong cơ bản, nỗi khổ tâm và bất an nào cũng có một sức nặng riêng của nó. Dường như mỗi người đều có một thập giá, một nỗi khổ và một ưu tư tỷ lệ với sức lực của mình...
    Chúa Giêsu kêu mời mọi người chúng ta hãy đặt tất cả tin tưởng vào Tình Yêu quan phòng của Thiên Chúa. Dù có lo lắng đến đâu, chúng ta cũng không thể làm cho mình cao hơn một chút. Mỗi người có nỗi khổ riêng của mình và mỗi ngày có nỗi khổ của ngày đó...

    Trích sách Lẽ Sống
     
  12. Toc'Ma^y

    Toc'Ma^y New Member

    Tham gia ngày:
    10 Tháng chín 2006
    Bài viết:
    475
    Điểm thành tích:
    0
    Ðề: LU*O*NG THU*C. HANG` NGAY`(le~ so^ng')

    Cuốn Sách Một Chữ.


    Người ta kể chuyện rằng: ngày kia một văn sĩ bỗng nảy sinh ra một ý kiến ngộ nghĩnh. Ông ta muốn viết một cuốn sách. Mà cuốn sách ấy, ông muốn làm sao cho nó không được dài quá một trang. Cuốn sách một trang này lại phải làm sao cho nó không được dài quá một dòng. Dòng ấy phải làm sao cho nó chỉ vỏn vẹn có một chữ.
    Chữ độc nhất ấy, cố nhiên, phải làm sao diễn tả được hết mọi tư tưởng cao xa, tốt đẹp của văn sĩ.
    Ý nghĩ ấy ngày đêm ám ảnh ông ta, làm cho ông ta mất ăn, mất ngủ. Làm thế nào viết được cuốn sách một chữ ấy?
    Cuối cùng nhà văn kia đành ngồi khoanh tay bó gối, thở dài thất vọng... Tất cả những danh từ trên thế giới, không đủ cung cấp tài kiệu, và ý nghĩa cho công việc ông ta dự định thực hiện.
    Nhưng, cuốn sách một chữ ấy Thiên Chúa đã viết được. Chữ độc nhất, hàm súc mọi ý nghĩa, vừa hùng hồn, sâu rộng, vừa nhẹ nhàng ý nhị để diễn tả được những kỳ công kiệt tác trong vũ trụ. Tất cả những gì là tươi mát, là xinh đẹp, tất cả những gì là đáng quý chuộng, đáng yêu thương, đáng đòi hỏi, đáng tìm kiếm, đáng ước ao, đáng khát vọng.
    Chữ ấy là: Maria, tên của người Trinh Nữ đã được thiên Chúa tuyển chọn và tô điểm cho cân xứng với thiên chức làm Mẹ Ngôi Hai Nhập Thể, cân xứng để trở nên vườn địa đàng thật hoàn hảo, thật sặc sỡ, thật kiều diễm để trong cung lòng của Maria, Thiên Chúa sẽ cử hành một lễ cưới long trọng, không phải giữa một người với một người, nhưng là giữa Thiên Chúa và nhân loại.
    Ngày hôm nay toàn thể Giáo Hội hân hoan mừng ngày chào đời của công trình tuyệt hảo ấy của Thiên Chúa. Hân hoan vì với tiếng khóc và nụ cười của em bé mang tên Maria này, vầng đông của lịch sử và công trình cứu rỗi của toàn thể nhân loại đã ló dạng.
    Một ngày nọ, thánh Gioan Maria Vianney, cha sở họ Ars, gặp trong nhà thờ một người đàn bà có vẻ đang đau khổ nhiều. Bà ta vừa trở thành góa phụ. Ông chồng đã rơi từ cầu xuống sông và bị chết đuối. Ông ta đã chết khi chưa kịp ăn năn thống hối. Do đó, đối với bà, ông chồng chắc chắn đã mất linh hồn.
    Cha Vianney đã nhẹ nhàng đến gần, và được Chúa soi sáng, cha đã nói:
    - Chồng bà đã được cứu thoát. Qúa ngạc nhiên và tỏ vẻ không tin, bà ta lại hỏi:
    - Thưa cha, làm sao lại có thể như vậy? Cha Vianney cắt nghĩa:
    - Có Chúa ở giữa chiếc cầu và dòng sông. Chồng bà đã cùng rơi với Chúa và khi rơi, ông đã làm hòa với Ngài.
    - Nhưng làm sao có thể như vậy được? Bà vợ hỏi lại:
    - Ðó là một ơn của Ðức Mẹ. Cha Vianney trả lời và cắt nghĩa tiếp:
    - Vì một hôm, trên đường từ đồng về nhà, chồng bà đã hái một đóa hoa đem chưng trước tượng Ðức Mẹ ở bên đường. Ðức Mẹ có thể quên được cử chỉ tốt đẹp này sao?
    Mừng ngày sinh nhật của Mẹ Maria hôm nay, chúng ta hãy quyết hái nhiều chiếc hoa xinh đẹp dâng kính Mẹ. Nhất là chúng ta hãy tiếp tục làm những việc đạo đức thông thường dâng kính mẹ, như: lần hạt Mân Côi, đọc kinh truyền tin, nguyện kinh cầu. Nhưng chúng ta hãy làm những việc đạo đức thông thường ấy một cách phi thường. Có nghĩa là: miệng đọc, lòng suy và cố gắng đem ra thực hành trong đời sống, để cuộc đời của Ðức Mẹ, vốn đã trở nên một với cuộc đời của Chúa Giêsu, cũng được thể hiện trong cuộc sống của mỗi người trong chúng ta.


    Trích sách Lẽ Sống
     
  13. Toc'Ma^y

    Toc'Ma^y New Member

    Tham gia ngày:
    10 Tháng chín 2006
    Bài viết:
    475
    Điểm thành tích:
    0
    Ðề: LU*O*NG THU*C. HANG` NGAY`(le~ so^ng')

    Người Ta Sao, Tôi Vậy!


    Theo khuynh hướng tự nhiên, có lẽ ai trong chúng ta cũng thích dựa theo đám đông để hành động.
    Chúng ta thử quan sát trong sự đi lại trong các thành phố. Cũng như xe cộ, khách bộ hành cũng phải tuân theo đèn xanh, đèn đỏ. Những buổi chiều khi tan sở, người ta thường thấy các xe cộ nối đuôi nhau ở các ngã tư. Ðối lại với một chuỗi dài của những xe cộ, người ta cũng thấy lố nhố cả một đoàn người đang chờ đèn xanh để qua đường.
    Quan sát cho kỹ, thỉnh thoảng người ta thấy một điều rất buồn cười, nhưng cũng rất bình thường: nếu có một người trong đám bộ hành này, vội vàng vì công việc hoặc không đủ kiên nhẫn, đã lợi dụng lúc vắng xe để băng qua đường bất chấp đèn đỏ, thì lúc đó, một số người trong đám đứng đợi cũng sẽ làm theo, nghĩa là cũng sẽ băng qua đường ngay giữa lúc đèn còn đỏ... Những người đi theo này có lẽ không nhìn thấy những dấu hiệu của luật lệ đi đường, mà chỉ làm theo người khác. Ðối với những người này, dấu hiệu để băng qua đường này không phải là đèn xanh, mà là gương của người khác.
    Trong cuộc sống hằng ngày cũng thế, nhiều người trong chúng ta có lẽ không hành động, không cư xử theo những dấu hiệu, theo những chỉ dẫn của chân lý, mà có lẽ theo gương kẻ khác nhiều hơn. Người ta làm sao, tôi làm vậy! Ðó là lý luận thông thường của chúng ta. Như thế người vượt đèn đỏ để băng qua đường chỉ làm một hành động cá nhân cho riêng mình, mà còn trở thành dấu hiệu để cho không biết bao nhiêu người làm theo.
    Không ai có thể tự phụ sống cho riêng mình mà hoàn toàn không ảnh hưởng gì đến người khác. Bằng lời nói hay hành động, tất cả mọi hành xử của chúng ta đều gây một chấn động nào đó với người khác. Một cách nào đó, chúng ta không sống như một hòn đảo, mà là một dấu hiệu đối với người khác.
    Riêng với những môn đệ của Ðức Kitô, thì vai trò dấu hiệu ấy càng hiển nhiên hơn. Thật thế, Chúa Giêsu đã quả quyết: "Các con là muối đất, các con là ánh sáng thế gian".
    Ước gì cuộc sống chứng ta của bác ái, của nhẫn nhục, của tha thứ, của quảng đại, của phục vụ và của sự cần kiệm liêm chính mà người Kitô luôn phải thể hiện, có sức trở thành dấu hiệu của chân lý, của Sự Sống. Và để trở thành dấu hiệu cho người khác, người Kitô cần phải luôn hướng nhìn về Ðấng là Ðường, là Sự Thật và là Sự Sống. Sống theo Ngài, cư xử như Ngài, người Kitô cũng sẽ lôi cuốn nhiều người đến với Ngài.


    Trích sách Lẽ Sống
     
  14. Toc'Ma^y

    Toc'Ma^y New Member

    Tham gia ngày:
    10 Tháng chín 2006
    Bài viết:
    475
    Điểm thành tích:
    0
    Ðề: LU*O*NG THU*C. HANG` NGAY`(le~ so^ng')

    Không Mong Ðền Ðáp

    Trên đường đi hành hương đến La Mecque, thủ đô của Hồi Giáo, một tín đồ đã cải trang thành một người hành khất.
    Anh gặp một người thợ hớt tóc đang săn sóc cho một người giàu có. Nhưng lạ lùng thay, khi anh vừa mở miệng ra xin người thợ cắt tóc, cạo râu cho mình, thì người thợ này liền bỏ người giàu ngồi đó và tức khắc đến phục vụ cho anh. Và đáng phục hơn nữa là ngươòi thợ này đã không đòi hỏi bất cứ một thù lao nào, trái lại ông còn cho anh ít tiền để hộ thân.
    Cảm động vì lòng tốt của người thợ hớt tóc, người tín đồ quyết định sẽ tặng cho ông tất cả số tiền anh đã xin được trong ngày.
    Và ngày hôm đó, người tín đồ cải trang thành người ăn xin đã nhận được một túi vàng do một người khách hành hương giàu có trao tặng. Như đã hứa với lòng mình, người tín đồ quay trở lại tìm người thợ hớt tóc và trao tất cả gói vàng cho ông ta.
    Nhưng, ngoài sự tưởng tượng của người tín đồ, người thợ hớt tóc vừa thấy cử chỉ của người hành khất đã nghiêm sắc mặt nói: "Xin lỗi, ông cho mình là người đạo đức ư? Ông không cảm thấy xấu hổ để trả công cho một nghĩa cử yêu thương sao?".
    Thì ra, người thợ hớt tóc đã không cạo râu cho một người hành khất để được trả công. Ông chỉ làm cử chỉ đó với tất cả yêu thương dành cho một người khốn khổ và ông nghĩ rằng mình làm như thế để được đền đáp.
    Ngạn ngữ tiếng Latinh thường nói: tôi cho bạn, để bạn cho lại... Hoặc như người Việt Nam chúng ta thường nói: có qua có lại mới toại lòng ta.
    Người ta dùng câu ngạn ngữ này để diễn tả những đòi hỏi công bằng giữa con người với nhau. Tôi cho bạn để bạn cho lại. Tôi làm cho bạn để hy vọng bạn sẽ đền đáp lại... Trên bình diện xã hội và nhân bản, ý thức được sự qua lại này đã là một điều đáng kể trong các mối tương quan giữa người với người.
    Tuy nhiên, chúng ta không thể áp dụng một thứ công bình như thế vào mối tương quan giữa chúng ta với Thiên Chúa.
    Thiên Chúa không thi ân giáng phúc để chúng ta biết ơn, hay đền đáp lại. Thiên Chúa cũng không căn cứ trên tài năng của từng người để ban phát ân huệ của Ngài. Thiên Chúa không dùng cán cân công lý thông thường của loài người. Công lý của Ngài là công lý của tình thương. Người thợ của giờ thứ nhất không lãnh hơn người thợ thứ hai vào giờ cuối cùng...
    Nếu Thiên Chúa không thi ân giáng phúc tùy theo công nghiệp và tài năng của con người, thì con người cũng không thể nại đến công lao của mình để đòi hỏi một sự trả công tương xứng... Sau một công lao vất vả, có lẽ chúng ta chỉ có thể thốt lên: Lạy Chúa, chúng con chỉ là những người đầy tớ vô dụng.Lắm khi chúng ta vẫn còn đeo đuổi sự công bằng cộng trừ nhân chia của chúng ta đối với Chúa. Tôi sẽ đọc bao nhiêu kinh để xin được ân này, ơn nọ. Tôi sẽ làm bao nhiêu hy sinh để cầu cho được một ơn đặc biệt... Lý luận như thế trong các việc lành phúc đức, chúng ta dễ dàng rơi vào một thứ biệt phái mới nhằm đề cao công nghiệp riêng của chúng ta mà quên rằng: tất cả những gì chúng ta có, tất cả những gì chúng đã và sẽ lãnh nhận được đều xuất từ Tình Yêu vô vị lợi của Chúa.

    Trích sách Lẽ Sống
     
  15. Toc'Ma^y

    Toc'Ma^y New Member

    Tham gia ngày:
    10 Tháng chín 2006
    Bài viết:
    475
    Điểm thành tích:
    0
    Ðề: LU*O*NG THU*C. HANG` NGAY`(le~ so^ng')

    Ban Phát Không Ngừng

    Trong một câu chuyện ngắn, văn hào Tolstoi của Nga đã ghi lại mẩu đối thoại của 3 người khách bộ hành như sau:
    Mệt mỏi vì đường xa, ba người bộ hành đã dừng lại nghỉ chân bên một dòng suối trong vắt. Trong những giây phút thoải mái bên cạnh dòng suối, mỗi người mới phát biểu về lợi ích của nó.
    Người thứ nhất lên tiếng: "Còn gì sung sướng bằng gặp được một dòng suối mát bên vệ đường! Nước suối trong vắt không những làm cho chúng ta được tươi mát, nhưng còn mời gọi chúng ta sống thành thật với nhau".
    Người bộ hành thứ hai góp ý: "Dòng suối chảy như không ngừng muốn nói với tôi: Hỡi loài ngơừi, hãy làm việc! Hãy làm việc không ngừng để làm cho thế giới được tốt đẹp hơn".
    Người bộ hành thứ ba, sau một phút trầm ngâm, mới thốt lên: "Những gì các bạn vừa phát biểu đều đúng cả. Nhưng còn có một điều quan trọng hơn nữa mà tôi muốn chia sẻ cho các bạn. Các bạn hãy nhìn kìa, dòng suối này chảy không ngừng. Nó ban phát không ngừng, nó ban phát cho tất cả mọi người mà không đòi hỏi một sự đáp trả nào... Mỗi người chúng ta hãy sống cao thượng như thế".
    Sự sống đang châu lưu trong tâm hồn chúng ta chính là Thần Khí của Thiên Chúa. Thiên Chúa ban cho chúng ta sức sống của Ngài, Tình Yêu của Ngài, mà không đòi hỏi một điều kiện nào nơi chúng ta.
    Thiên Chúa chỉ muốn thông ban, Thiên Chúa chỉ muốn san sẻ và Ngài chờ đợi chúng ta cũng sống như thế. Nguồn suối đang châu lưu trong tâm hồn chúng ta, nhờ đó chúng ta được sống một cách tươi mát, luôn mời gọi chúng ta cũng hãy ban phát không ngừng.
    Thánh Thần là ân ban của Thiên Chúa... Người Kitô nhận lãnh Thánh Thần cũng hãy trở thành ân ban của Thiên Chúa cho người khác. Càng trao ban, càng phân phát, người Kitô càng tìm gặp lại chính mình.


    Trích sách Lẽ Sống
     
  16. Toc'Ma^y

    Toc'Ma^y New Member

    Tham gia ngày:
    10 Tháng chín 2006
    Bài viết:
    475
    Điểm thành tích:
    0
    Ðề: LU*O*NG THU*C. HANG` NGAY`(le~ so^ng')

    Ốc Ðảo Hòa Bình

    Cách Giêrusalem khoảng 30 cây số, một số người Do Thái và Ả Rập đã tình nguyện sống chung với nhau trong một ngôi làng mà người Do Thái gọi là Nevé Shalom, còn người Ả Rập thì gọi là Wahat as Salam: cả hai tiếng đều có nghĩa là "Ốc đảo hòa bình".
    Năm 1978, khi mới thành lập, ngôi làng Hòa Bình này chỉ có một gia đình. Một năm sau, con số đó lên đến năm và hiện nay, có tất cả 15 gia đình vừa Do Thái vừa Ả Rập chung sống với nhau. Tổng cộng dân số của ngôi làng Hòa Bình này hiện nay là 70 người. Tất cả đều đeo đuổi một mục đích chung là minh chứng rằng người Do Thái và người Ả Rập có thể sống chung với nhau mà vẫn tôn trọng sự khác biệt của nhau.
    Người sáng lập ngôi làng này là cha Bruno Hussar, một linh mục công giáo năm nay 78 tuổi. Cha ngài là một người Pháp gốc Do Thái và mẹ ngài là một người Hungary cũng gốc Do Thái. Cả hai đều là những người Do Thái khổ đạo. Năm lên 22 tuổi, ngài đã trở lại công giáo và xin tu trong viện Ðaminh. Cha Bruno Hussar tuyên bố với tất cả xác tín như sau: "Trong Kinh Thánh người ta đọc được lời này: Dân Ta sống trong một ốc đảo hòa bình. Cố gắng cảm thông là điều có thể làm cho những người Do Thái và Ả Rập xích lại gần nhau, cũng như chính những người Kitô có thể đến gần với những người Hồi Giáo và vô thần".
    Ước vọng của các phụ huynh của 33 trẻ em sinh ra trong ngôi làng Hòa Bình này là thấy chúng được giáo dục chung với nhau. Do đó, họ đã cho xây một vườn trẻ chung, một trường mẫu giáo chung, một trường tiểu học chung, nơi đó các trẻ em Do Thái và Ả Rập đều có thể nói một lúc hai thứ tiếng. Một người cộng tác viên của cha Bruno cho biết như sau: "Ngay từ lúc nhỏ, các trẻ em đã có thể làm quen với hai nền văn hóa một lúc. Nhưng điều đó không có nghĩa là các em sẽ đánh mất nền văn hóa của mình, trái lại càng ý thức về nguồn gốc của mình cũng như càng tôn trọng người khác".
    Ðể bảo tồn văn hóa của mình, các gia đình trong ngôi làng Hòa Bình này cũng xây nhà theo sở thích của họ. Nhưng những căn nhà này không thuộc quyền sở hữu của họ. Tất cả đều chọn lựa sống một cuộc sống gần như tập thể: tuy trình độ khác nhau, nhưng tất cả mọi người đều đồng ý một mức lương giống nhau. Mỗi ngày, mọi dân cư trong ngôi làng này dùng điểm tâm và ăn trưa chung với nhau.
    Người phụ tá của cha Bruno Hussar nói rằng: "Ngồi đồng bàn để nói chuyện với nhau thay vì giữ những thành kiến riêng, điều đó giúp thay đổi thái độ rất nhiều".
    Cũng như trong tinh thần đó, từ 10 năm qua, 15 gia đình trong ngôi làng Hòa Bình này đã tổ chức được rất nhiều cuộc gặp gỡ cho giới trẻ Do Thái và Ả Rập. Người ta cũng đã nghĩ đến một nhà cầu nguyện chung, chung không những cho người Do Thái và Ả Rập, mà còn chung cho những người không tín ngưỡng nữa...
    Thà đốt lên một ngọn nến hơn là ngồi đó mà nguyền rủa bóng tối... Những người dân cư trong ngôi làng Hòa Bình trên đây, hẳn đã thấy được vết dầu loang của Hòa Bình mà họ đã tung ra. Một ánh lửa được đốt lên sẽ không bao giờ tàn lụi một cách vô ích. Nó sẽ lan ra và khơi dậy những ngọn lửa mới.
    Tình yêu là điều có thể có giữa con người. Hòa bình là điều mà con người có thể xây dựng nếu con người biết tin tưởng nhau, biết chấp nhận nhau, biết tôn trọng sự khác biệt của nhau...
    Trong phạm vi nhỏ bé của một tổ, của một khu phố, của một xóm làng, liệu những người Kitô chúng ta có thể xây dựng được một ngôi làng Hòa Bình với nhau không?...


    Trích sách Lẽ Sống
     
  17. Toc'Ma^y

    Toc'Ma^y New Member

    Tham gia ngày:
    10 Tháng chín 2006
    Bài viết:
    475
    Điểm thành tích:
    0
    Ðề: LU*O*NG THU*C. HANG` NGAY`(le~ so^ng')

    Bờ Dậu Trước Ngõ

    Có một chàng thanh niên chán sống nơi thôn dã, đã bỏ nhà trốn lên thành thị... Ở đó, chàng đã ăn chơi trác táng... Kiếm sống xa đọa đã đưa đẩy chàng đến chỗ thân tàn ma dại. Trong nỗi cùng cực, chàng bắt đầu hồi tâm và nhớ lại nếp sống ấm êm trong gia đình.
    Chàng quyết định trở về. Nhưng trên đường về, nghĩ mình quá bất xứng không biết cha mẹ có tha thứ không, nên chàng đã rẽ lối đi nơi khác. Ở đó, chàng viết thư về cho cha mẹ và thú nhận tội lỗi. Chàng cũng ngỏ ý. Nếu cha mẹ bằng lòng thì hãy lấy chiếc áo bông treo trước cửa nhà.
    Mẹ chàng đã làm gì? Bà không những treo một chiếc áo bông mà lấy tất cả áo trong nhà ra treo kín cả dậu trước ngõ.
    Thiên Chúa cũng đối xử với chúng ta như thế. Phiêu lưu trong tội lỗi, chúng ta chỉ cảm thấy chán chường thất vọng, nhưng Thiên Chúa không bao giờ thất vọng về chúng ta. Ngài chờ đợi chúng ta từng giây từng phút. Tình Yêu của Ngài vượt lên trên mọi tính toán, đo lường của chúng ta. Ngài thi ân cho chúng ta hơn cả sự mong đợi và cầu xin của chúng ta. Người con hoang trong tin mừng chỉ xin được đối xử như một người làm công trong nhà, nhưng người cha đã phục hồi anh trong tước vị làm con. Ông đã xỏ nhẫn cho anh, mặc áo mới cho anh, và sai mở tiệc ăn mừng.
    Phải, Thiên Chúa yêu thương và tha thứ hơn cả sự chờ mong của chúng ta.

    Trích sách Lẽ Sống
     
  18. Toc'Ma^y

    Toc'Ma^y New Member

    Tham gia ngày:
    10 Tháng chín 2006
    Bài viết:
    475
    Điểm thành tích:
    0
    Ðề: LU*O*NG THU*C. HANG` NGAY`(le~ so^ng')

    Kẻ Thù Trong Mơ

    Ðời Trang Công, nước Tề, có một người đàn ông nọ đêm nằm cứ thấy chiêm bao có một người to lớn, mặc áo vải quần gai, đeo gươm đi vào tận nhà ông mắng chửi, rồi lại nhổ vào mặt mà đi... Ông ta giật mình tỉnh dậy, ngồi suốt đêm, bực dọc, không tài nào ngủ lại được.
    Sáng hôm sau, ông nói chuyện với một người bạn với lời lẽ như sau: "Từ thuở nhỏ đến giờ, tôi vốn là một người hiếu dũng, đến nay đã 60 tuổi rồi, chưa hề bị ai làm nhục. Thế mà đêm hôm qua, có người đã đến làm nhục tôi. Tôi quyết tìm cho kỳ được kẻ ấy để báo thù. Nếu tìm thấy nó thì tốt, bằng không chắc tôi phải chết mất".
    Kể từ sáng hôm ấy, ngày nào ông ta cũng cùng với người bạn ra đứng ngoài đường để rình cho được kẻ thù trong giấc mơ. Ba ngày trôi qua, nhưng ông ta vẫn chưa thấy được kẻ thù.
    Ðã tức tối vì bị kẻ thù làm nhục, nay lại hậm hực thêm vì không tìm thấy kẻ thù, ông ta trở về nhà uất người lên và chết.
    Nhà diễn giả hùng biện nhất của đế quốc La Mã là Cicero có nói: "Con người là kẻ thù khủng khiếp nhất của chính mình". Câu chuyện của người nằm mơ thấy kẻ thù, để rồi đi tìm kẻ thù và cuối cùng, tự hủy hoại chính mình phải chăng không là một minh họa cho câu nói của Cicero. Con người là kẻ thù khủng khiếp nhất của chính mình, bởi vì con người tự tạo cho mình kẻ thù để tự tiêu diệt chính mình.
    Chúa Giêsu không đến để chối bỏ sự hận thù, nhưng trái lại bày tỏ bộ mặt thực của nó và đánh bại nó. Thù hận là dấu chỉ sự thống trị của Satan, kẻ thù đúng nghĩa nhất. Chính Satan gieo sự thù hận trong lòng người và đặt con người vào thế chống đối và tiêu diệt nhau.
    Chúa Giêsu đã đánh bại kẻ thù ấy bằng chính cái chết yêu thương tha thứ của Ngài. Chỉ có yêu thương và tha thứ mới có thể là thứ khí giới tiêu diệt được kẻ thù. Chúa Giêsu đã ban cho chúng ta thứ khí giới ấy. Ngài đã không ngừng nói với chúng ta: "Hãy yêu thương kẻ thù ngươi, hãy làm ơn cho kẻ thù ghét ngươi".
    Nếu con người là kẻ thù khủng khiếp nhất của chính mình, thì quả thực chúng ta phải bắt đầu tiêu diệt nó ngay chính trong chúng ta. Chính khi chúng ta cưu mang cừu hận là lúc chúng ta tự tạo nên kẻ thù và tự tiêu diệt chính mình. Chính khi chúng ta khước từ tha thứ và làm ơn cho những kẻ thù ghét hãm hại chúng ta, là chính lúc chúng ta tự giam hãm trong hận thù để rồi tự hủy hoại chính mình.


    Trích sách Lẽ Sống
     
  19. Toc'Ma^y

    Toc'Ma^y New Member

    Tham gia ngày:
    10 Tháng chín 2006
    Bài viết:
    475
    Điểm thành tích:
    0
    Ðề: LU*O*NG THU*C. HANG` NGAY`(le~ so^ng')

    Trinh Nữ Vương

    Hiện nay, tại một số ít quốc gia trên thế giới như Anh Quốc, Hòa Lan, Thụy Ðiển, Thái Lan, chức nữ hoàng và quốc vương vẫn còn tồn tại, nhưng họ chỉ đóng vai trò tượng trưng, chứ không có thực quyền.
    Giữa trào lưu có sự thay đổi quan trọng này trong hình thức chính trị và trong đời sống xã hội, những câu kinh: "Lạy Nữ Vương, Mẹ nhân lành làm cho chúng con được sống, được vui, được cậy..." lượt dịch bài bình ca bất hủ bằng tiếng La Tinh: "Salve Regina..." vẫn còn được bao cửa miệng và tâm hồn dâng lên Mẹ Maria, diễn tả tấm lòng tôn kính, mến yêu của đoàn con cái đối với mẹ không mảy may bị lạnh nhạt, mặc cho thế sự đổi thay.
    Trong tông huấn mang tựa đề: "Lòmg sùng kính Ðức Mẹ Maria", Ðức cố Giáo Hoàng Phaolô VI đã định nghĩa về Ðức Maria Trinh Nữ Vương mà Giáo Hội mừng kính hôm nay đại khái như sau: "Lễ này là tiếp diễn lễ Ðức Mẹ Hồn Xác lên trời. Thực vậy, vào lễ Ðức Mẹ Hồn Xác lên trời, chúng ta say đắm và hân hoan mừng kính Mẹ Maria như là hoa quả đầu mùa của công trình cứu rỗi của Chúa Giêsu, đã chiến thắng hai kẻ thù của nhân loại, đó là: tội lỗi và sự chết. Hôm nay, trong lễ Ðức Maria Trinh Nữ Vương, chúng ta chiêm ngắm Ðức Mẹ bên cạnh Vua Cao Cả trời đất, như là Nữ Vương và là người bầu cử cho chúng ta như một người mẹ nhân hiền".
    Lời giải thích của Ðức cố Giáo Hoàng Phaolô VI trên đây giúp chúng ta hiểu đúng vai trò của Mẹ Maria theo tinh thần của cộng đồng Vatican II. Ðó là liên kết vai trò của Ðức Trinh Nữ Maria với Chúa Giêsu và công cuộc cứu rỗi của Ngài.
    Theo dòng trào lưu đổi thay của quan niệm về tự do, dân chủ, vai trò Nữ Vương của Mẹ Maria vẫn đứng vững trong tâm trí và con tim của trăm triệu con cái Mẹ, vì Mẹ ngự bên cạnh Chúa Giêsu Vua. Một vị vua dùng thập giá làm ngai vàng, mão gai làm triều thiên và muôn thuở cạnh sườn ngài bị đâm thủng, để nguồn suối của tình yêu Thiên Chúa luôn chảy tràn, giải lao cho nhân loại đang khao khát tình yêu chân thật, làm động lực để biến xã hội loài người thành Nước Trời, với Chúa Giêsu là Vua. Mẹ Maria đứng cạnh ngai vàng thập giá, trái tim bị gươm đâm thâu, để dòng máu tình yêu của Mẹ hòa chảy, hầu đồng lao cộng khổ và đồng thống trị với con Mẹ trong Nước Trời.


    Trích sách Lẽ Sống
     
  20. Toc'Ma^y

    Toc'Ma^y New Member

    Tham gia ngày:
    10 Tháng chín 2006
    Bài viết:
    475
    Điểm thành tích:
    0
    Ðề: LU*O*NG THU*C. HANG` NGAY`(le~ so^ng')

    Tách Nước Tràn Ðầy

    Ðể đả phá sự kiêu ngạo, người Nhật Bản thường kể câu chuyện sau: Có một nhà hiền triết nọ nổi tiếng về sự khôn ngoan và kiến thức. Ai ai cũng tìm đến vấn kế.
    Ðể kiểm chứng điều đó, một hôm có một giáo sư đại học đến xin tiếp kiến nhà hiền triết. Ông trang bị cho mình không biết bao lý lẽ và kiến thức.
    Khi ông giáo sư đại học an tọa trong phòng khách, nhàhiền triết mới đưa một bình trà thật nóng ra tiếp khách .Ông bắt đầu rót nước vào tách của ông giáo sư . Những giọt nước trà nóng hổi không mấy chốc đã tràn ra tách, nhưng nhà hiền triết vẫn điềm nhiên rót tiếp. Nước tràn ra cả khay... Ông giáo sư nhìn nước tràn ra khay rồi nghĩ thầm trong lòng: thì ra con người mà thiên hạ tôn thờ như bậc thánh hiền chỉ là một con người lơ đễnh, bất chấp... Không còn đủ kiên nhẫn nữa, vị giáo sư mới nói lớn: "Thưa ngài tách trà đã đầy tràn, nước đang chảy lai láng ra bên ngoài cả khay kìa".
    Lúc bấy giờ nhà hiền triết mới dừng tay lại và nói: "Cũng giống như tách này, đầu óc của ông tràn đầy văn hóa, kiến thức, tư tưởng và những định kiến. Nếu ông không dốc cạn tách trà của ông, thì làm sao tôi có thể nói với ông về triết thuyết của tôi, bởi vì triết thuyết của tôi chỉ dành cho những con người đơn sơ và cởi mở".
    Có dốc cạn tâm hồn, có trở nên nghèo nàn, con người mới có thể được Thiên Chúa lấp đầy. Cái nghịch lý lớn nhất của cuộc đời là khi con người tìm cách lấp đầy tâm hồn mình bằng những của cải chóng qua ở đời này, thì đó cũng là lúc con người cảm thấy trống vắng nhất trong tâm hồn. Trái lại, càng dốc cạn chính mình, càng trở nên nghèo nàn, con người càng được Thiên Chúa lấp đầy, con người càng tìm thấy bình an và hạnh phúc đích thực.


    Trích sách Lẽ Sống
     

Chia sẻ trang này